Các nhà giao dịch không chắc về kế hoạch của OPEC+ vào tháng 12; Giá dầu thế giới hôm nay lấy lại đà tăng nhờ một số yếu tố hỗ trợ...
Thị trường dầu mỏ đang chia rẽ về việc liệu OPEC+ có tiếp tục kế hoạch khôi phục sản lượng vào tháng 12 hay không trong bối cảnh giá dầu thô giảm mạnh trong bối cảnh triển vọng kinh tế toàn cầu mong manh.
Khi Ả Rập Xê-út chuẩn bị đấu thầu 44 gigawatt (GW) các dự án năng lượng tái tạo, họ khẳng định sẽ tiếp tục duy trì tiềm năng khai thác dầu của mình để đảm bảo an ninh năng lượng toàn cầu.
Aramco dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới sẽ đạt trung bình 104,5 triệu thùng/ngày trong năm nay và thị trường dầu mỏ toàn cầu sẽ vẫn ổn định.
Hôm thứ Tư 9/10, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết vẫn còn quá sớm để nói liệu thị trường có cần thêm khối lượng dầu hay không, khối lượng mà nhóm OPEC+ có kế hoạch khai thác bắt đầu từ tháng 12.
Khí đốt hiện chiếm khoảng 26% cán cân năng lượng trên toàn cầu và 46% ở Nga.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia, Hoàng tử Abdulaziz bin Salman đã cảnh báo các bộ trưởng OPEC+ rằng nếu các nhà sản xuất khác tiếp tục phớt lờ hạn ngạch sản lượng của họ trong thỏa thuận, giá dầu có thể giảm xuống còn 50 USD/thùng, theo The Wall Street Journal.
Cuộc họp của Ủy ban giám sát chung cấp bộ trưởng OPEC+ (JMMC) đã kết thúc, trong đó các bộ trưởng không đưa ra bất kỳ thay đổi nào trong chính sách khai thác, vẫn duy trì kế hoạch bắt đầu tăng sản lượng vào tháng 12.
OPEC+ đã tránh được tình trạng dư thừa dầu trong năm nay bằng cách quyết định kéo dài việc hạn chế sản lượng thêm một thời gian. Tuy nhiên, biện pháp tạm thời này sẽ không thể ngăn chặn tình trạng dư cung sắp tới mà thị trường toàn cầu sẽ phải đối mặt vào năm 2025.
Các đại biểu của OPEC+ mới đây nói rằng Ủy ban Giám sát chung cấp Bộ trưởng (JMMC), dự kiến sẽ không khuyến nghị bất kỳ thay đổi nào đối với kế hoạch chính sách hiện tại của nhóm vào tháng 8.
Ngày 1/7, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman thông báo, nước này đã phát hiện 7 mỏ dầu và khí đốt.
Tại Diễn đàn kinh tế quốc tế St. Petersburg 2024, nước Nga đã vạch rõ chiến lược phát triển kinh tế là tăng cường quan hệ kinh tế với các nước thân thiện, hiện chiếm 3/4 kim ngạch thương mại của Nga.
Giá xăng dầu trong nước hôm nay đi xuống trước lo ngại tồn kho xăng dầu của Mỹ tăng mạnh.
Giá xăng dầu hôm nay 8/6/2024 trên thị trường quốc tế giảm nhẹ khi các nhà đầu tư cân nhắc về những lời trấn an của OPEC+ xung quanh quyết định cắt giảm sản lượng.
Bộ trưởng năng lượng của các thành viên có tiếng nói trong OPEC+ đã bác bỏ phản ứng giảm giá của thị trường đối với kế hoạch khai thác dầu mới nhất của nhóm, nói rằng những người tham gia thị trường và các nhà phân tích sẽ sớm nhận ra rằng liên minh đã làm đúng.
S&P 500 và Nasdaq kết thúc phiên 6/6 giảm nhẹ, rút khỏi mức cao kỷ lục trước đó khi các nhà đầu tư chuẩn bị đón báo cáo quan trọng về thị trường lao động…
Giá dầu thế giới hôm nay (7/6) tăng khi các thành viên của nhóm OPEC + là Ả Rập Xê-út và Nga sẵn sàng tạm dừng hoặc đảo ngược các thỏa thuận về cắt giảm sản lượng dầu. Việc cắt giảm lãi suất ở châu Âu đã làm tăng triển vọng về một động thái tương tự của Fed.
Giá xăng dầu hôm nay 7/6, kết thúc phiên giao dịch ngày 6/6, giá dầu tăng 2% sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định cắt giảm lãi suất, làm dấy lên hy vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ làm theo.
Giá xăng dầu hôm nay trên thị trường thế giới tiếp tục tăng trở lại, vượt mốc 80 USD/thùng, khi kỳ vọng phục hồi kinh tế được củng cố. Đồng thời, Saudi Arabia và Nga lên tiếng trấn an thị trường về kế hoạch tăng sản lượng.
Giá dầu thế giới tăng 2% vào phiên 6/6, sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) quyết định cắt giảm lãi suất, làm dấy lên hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ hành động tương tự.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay tiếp tục đi lên trước những dự đoán ngày càng tăng rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm cắt giảm lãi suất.
Giá xăng dầu thế giới duy trì đà leo dốc. Giá xăng dầu trong nước đã đồng loạt giảm.
Lấy lại đà tăng, giá dầu chấm dứt chuỗi giảm bất chấp lo ngại về nhu cầu sau khi dữ liệu tồn kho và nhiên liệu của Mỹ tăng. Tại thị trường trong nước, theo chu kỳ điều hành giá xăng dầu trong nước tiếp đà giảm mạnh
OPEC+ dần loại bỏ việc cắt giảm sản lượng tự nguyện; Nhu cầu dầu diesel của Mỹ đạt mức thấp nhất theo mùa trong 26 năm...
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, hay còn gọi là liên minh OPEC+, nhất trí kéo dài thỏa thuận cắt giảm sản lượng chính thức đến hết năm 2025. Đồng thời, liên minh này cũng đồng ý kéo dài hai thỏa thuận giảm sản xuất tự nguyện của một số thành viên quan trọng bao gồm Saudi Arabia và Nga theo hai thời hạn khác nhau.
Giá dầu thế giới đã tăng 1,3 USD/thùng trong phiên giao dịch ngày 31/5, ngay trước khi Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và đồng minh, hay còn gọi là OPEC+ nhóm họp vào ngày 2/6.
OPEC+ hiện đang thực hiện giảm sản lượng tổng cộng 5,86 triệu thùng/ngày, tương đương 5,7% nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu...
Liên minh OPEC+ đã thống nhất gia hạn mức cắt giảm 3,66 triệu thùng/ngày thêm một năm cho đến cuối năm 2025 và kéo dài mức cắt giảm 2,2 triệu thùng/ngày thêm ba tháng cho đến cuối tháng 9/2024.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) được kỳ vọng sẽ kéo dài thời gian cắt giảm sản lượng dầu sang nửa cuối năm nay nhằm tìm cách ngăn chặn tình trạng dư cung toàn cầu và góp phần hỗ trợ giá dầu.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) - những cơ quan dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu được theo dõi chặt chẽ nhất trên thế giới, đang có quan điểm khác biệt về nhu cầu sử dụng nhiên liệu.
Hai cường quốc dầu mỏ Saudi Arabia và Nga, cùng một số thành viên chủ chốt khác trong liên minh OPEC+ sẽ gia hạn việc cắt giảm nguồn cung dầu thô tự nguyện cho đến cuối quý II/2024.
Ba nguồn tin của OPEC+ nói với Reuters rằng việc cắt giảm sản lượng tự nguyện của liên minh này dự kiến hết hạn vào cuối quý đầu tiên có thể được kéo dài đến cuối năm nay.
Thị trường xe điện Trung Quốc bùng nổ trong năm 2024; Ả Rập Xê-út từ bỏ kế hoạch tăng sản lượng dầu để gom tiền...
Ngày 12/2, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia, Hoàng tử Abdulaziz bin Salman cho biết việc nước này quyết định tạm dừng kế hoạch tăng cường năng lực sản xuất dầu thô là nhằm tập trung triển khai sáng kiến kết hợp chuyển đổi năng lượng với chương trình năng lượng bền vững, đồng thời khẳng định Saudi Arabia có đủ năng lực để hỗ trợ thị trường dầu thế giới.
Việc Ả Rập Xê Út tạm dừng kế hoạch tăng cường năng lực sản xuất dầu đã đặt ra câu hỏi về tương lai của nhu cầu, nhưng điều này cũng chỉ ra một rủi ro lâu dài khác đối với doanh thu từ năng lượng của nước này.
Trong bài phát biểu được ghi hình gửi tới hội nghị thường niên Baker Hughes 2024 diễn ra tại Florence, Italy ngày 29/1, Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia Hoàng tử Abdulaziz bin Salman, đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thúc đẩy các nỗ lực chung nhằm đảm bảo sự ổn định của thị trường dầu mỏ, đồng thời cho rằng việc ổn định thị trường năng lượng không phải là trách nhiệm của riêng Saudi Arabia.
Nhóm OPEC+ dường như không có bất kỳ kế hoạch nào để thay đổi chính sách khai thác dầu hiện tại và việc cắt giảm khi Hội đồng giám sát của liên minh họp vào tuần này.
Số lượng tàu container đi qua Biển Đỏ đã giảm 90% so với cùng kỳ năm trước trong tuần đầu tiên của tháng 1; xuất khẩu dầu thô của Nga bằng đường biển trong tuần đầu tiên của năm 2024 phù hợp với mức mà Moscow đã cam kết... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng tuần qua.
Bộ trưởng Năng lượng của nước xuất khẩu dầu thô lớn nhất thế giới mới đây tuyên bố, Ả Rập Xê-út hiện đang tập trung vào tất cả các loại năng lượng và đang xem xét vấn đề biến đổi khí hậu cũng như các nỗ lực chống lại sự nóng lên toàn cầu một cách nghiêm túc.
Saudi Arabia và Nhật Bản ngày 24/12 nhấn mạnh sự cần thiết phải ổn định thị trường dầu mỏ toàn cầu và đảm bảo nguồn cung năng lượng thế giới.
Saudi Arabia nhất trí mở rộng hơn nữa các mối quan hệ song phương, thúc đẩy các nỗ lực toàn cầu hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và hợp tác theo Sáng kiến Ngọn Hải đăng.
Một số quốc gia Vùng Vịnh cho rằng cần thực hiện quá trình chuyển đổi năng lượng dựa trên thực tế ở mỗi nước, khi các lựa chọn thay thế nhiên liệu hóa thạch vẫn chưa dồi dào.
Giá dầu thế giới vừa giảm xuống mức thấp nhất 6 tháng qua, do nhu cầu giảm, trong khi nguồn cung ngoài OPEC+ tăng nhanh, còn OPEC có những bất đồng về việc cắt giảm sản lượng.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC+) đã làm thất vọng các nhà đầu tư đặt cược vào đà tăng của giá dầu trong tuần trước khi tuyên bố chỉ một số nhà khai thác đồng ý cắt giảm tự nguyện, thay vì tất cả thành viên trong nhóm, ít nhất là trong quý đầu tiên của năm 2024, khi nhu cầu thường ở mức thấp nhất, theo Oil Price.
Giá dầu thế giới trong tuần (4/12-10/12) liên tục giảm trong phiên giao dịch đầu và giữa tuần. Thời điểm cuối tuần, dầu thô bất ngờ tăng giá.
Sự kiểm soát của liên minh OPEC+ trên thị trường dầu mỏ toàn cầu đang ngày càng trở nên kém chắc chắn hơn.
Sự kiểm soát của liên minh Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) trên thị trường dầu mỏ toàn cầu đang ngày một giảm đi, theo Bloomberg.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất lớn ngoài khối (nhóm OPEC+) đã làm những nhà đầu cơ giá dầu thất vọng vào tuần trước. Chỉ một số nhà sản xuất tuyên bố tự nguyện cắt giảm và OPEC+ không thể đưa ra kế hoạch giảm nguồn cung cho toàn nhóm ít nhất là trong quý đầu tiên của năm 2024, khi nhu cầu thường ở mức thấp nhất.
Sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin gặp Thái tử Ả Rập Saudi Mohammed bin Salman tại Riyadh, 2 quốc gia đã kêu gọi tất cả các nhà sản xuất OPEC+ khác cùng cắt giảm sản lượng dầu mỏ.
Hôm thứ Ba, Saudi Arabia đã giảm giá bán chính thức loại dầu thô hàng đầu (Arab Light) của họ xuống 0,5 USD/thùng cho người mua châu Á trong tháng 1/2024.
Số liệu công bố ngày thứ Tư tiếp tục cho thấy sự suy yếu của thị trường lao động-việc làm ở Mỹ, một căn cứ để nhà đầu tư lạc quan rằng Fed sắp giảm lãi suất...