Rác thải vũ trụ là thứ đã không còn xa lạ song ngày càng nhiều vấn đề nảy sinh và những nguy cơ thêm nghiêm trọng trong thời đại cuộc đua không gian ngày càng nóng hơn với sự tham gia của các chủ thể nhà nước và tư nhân.
Ngày 10/6, hãng Airbus Defense thông báo rằng vận tải cơ A400M Atlas đầu tiên cho Cộng hòa Kazakhstan đã hoàn thành chuyến bay số 1, đánh dấu một bước quan trọng trước thời điểm giao hàng dự kiến vào nửa cuối năm 2024.
Kazakhstan - quốc gia thành viên Liên Xô cũ đã lần đầu tiên sở hữu vận tải cơ A-400M do châu Âu sản xuất thay vì những sản phẩm do đồng minh Nga phát triển.
Airbus đang đề xuất với Bộ TT&TT tổ chức buổi hội thảo với chủ đề 'Giải pháp công nghệ vệ tinh viễn thông cho Việt Nam'.
Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, máy bay vận tải chiến thuật này đang được quân đội và cảnh sát nhiều quốc gia đang khai thác.
Theo thông báo chính thức từ Cơ quan Phát triển công nghệ vũ trụ và tin học địa lý Thái Lan (Gistda), Vệ tinh quan sát trái đất 2 của nước này (THEOS-2) đã sẵn sàng được phóng vào tháng 10 tới.
Trước khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra, Mỹ đã chuyển giao hai radar chống pháo AN/TPQ-36 cho Ukraine vào năm 2015; tới thời điểm hiện tại, số lượng phương radar chống pháo của Ukraine đã lên tới 85 hệ thống.
Ngày 15/5, Viện Công nghệ vũ trụ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Kỷ niệm 10 năm ngày phóng thành công vệ tinh quan sát Trái đất đầu tiên của Việt Nam VNREDSat-1 (7/5/2013-7/5/2023).
Tranh cãi lớn giữa các bên tham gia dự án, xung quanh việc ai sẽ đảm nhiệm vai trò nào, có nguy cơ khiến dự án tiêm kích tàng hình FCAS đi vào ngõ cụt.
Máy bay Airbus Beluga A300-600ST của châu Âu là sự thay thế xứng đáng cho chiếc An-225 Mriya của Ukraine đã bị phá hủy.
Chiếc máy bay vận tải quân sự Airbus A400M đã dội 20 tấn nước chỉ trong vài giây nhờ bộ chữa cháy mới có thể tháo rời.
EU đang suy tính lại và quyết định đưa ra các kế hoạch nhằm củng cố năng lực quốc phòng. Tuy vậy, khối vấp phải không ít trở ngại để hiện thực hóa các sáng kiến.
Airbus và Cơ quan Khoa học và Công nghệ Quốc phòng Singapore hợp tác triển khai các dịch vụ kỹ thuật số cho các nền tảng máy bay trực thăng quân sự.
Một tên lửa đẩy hạng nặng của châu Âu đã phóng hai vệ tinh liên lạc lên quỹ đạo từ Nam Mỹ vào tối 22.6.
Airbus đã ký hợp đồng với cơ quan mua sắm vũ khí châu Âu đại diện cho Pháp, Đức, Italy và Tây Ban Nha để phát triển một máy bay không người lái quân sự mới.
Cấm vận vũ khí Kazakhstan là biện pháp trừng phạt đang được châu Âu áp dụng sau những gì diễn ra tại nước cộng hòa vùng Trung Á này.
Chùm vệ tinh Pleíades Neo bao gồm bốn vệ tinh giống nhau do Airbus sản xuất, sở hữu và vận hành 100%, cung cấp độ phân giải gốc là 30cm với phạm vi hình ảnh là 14km...
Trước quyết định của Chính phủ Thụy Sỹ về một hợp đồng máy bay chiến đấu lớn, hãng sản xuất máy bay hàng đầu thế giới Airbus đã đưa ra lời kêu gọi Chính phủ Thụy Sỹ chọn một công ty châu Âu.
Công ty sản xuất máy bay hàng đầu thế giới Airbus đã đánh tiếng với chính phủ Thụy Sĩ về việc muốn tham gia sản xuất máy bay chiến đấu cho quốc gia này.
Theo Tập đoàn Airbus, máy bay vận tải C295 đang trở nên phổ biến ở châu Á Thái Bình Dương nhờ tính linh hoạt, cơ động và sự bền bỉ.
Chính phủ Ấn Độ sẽ chi 2,5 tỷ USD để mua số lượng lớn máy bay vận tải chiến thuật C-295 từ Airbus Defense.
Airbus Defense and Space (DS) đã công bố hoạt động tiếp nhiên liệu trên không tự động (A3R) đầu tiên cho máy bay A330 MRTT được trang bị hệ thống này vào ngày 17 tháng 4.