Sáng ngày 28/10, Ban Quản lý đường sắt đô thị TP Hồ Chí Minh (MAUR) phát động thi đua cao điểm 50 ngày đêm hoàn thành các công việc để đưa tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) vận hành chính thức trong năm 2024.
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM vừa trình UBND TP.HCM dự thảo về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030. Trong đó, có đề cập tới vốn dự kiến để thực hiện 6 tuyến đường sắt đô thị.
Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. HCM vừa trình UBND Thành phố dự thảo về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026-2030. Trong đó có vốn dự kiến để thực hiện 6 tuyến đường sắt đô thị.
Dự kiến trong giai đoạn 2026-2030, TP.HCM cần khoảng 21,7 tỉ USD (tương đương 514.441 tỉ đồng) để đầu tư 6 tuyến đường sắt đô thị (6 tuyến metro).
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HCM vừa trình UBND Thành phố dự thảo về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026-2030. Trong đó có vốn dự kiến để thực hiện 6 tuyến đường sắt đô thị.
Giai đoạn 2026-2030, TP.HCM cần 21,7 tỷ USD, tương đương 514.441 tỷ đồng để đầu tư 6 tuyến đường sắt đô thị. Trong đó, dự kiến vốn ngân sách địa phương là 12,9 tỷ USD, vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ 8,7 tỷ USD.
Nhiều diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội) bị người dân tự ý san lấp, chuyển đổi mục đích sử dụng để dựng nhà kho, xưởng sản xuất.
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TPHCM, Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Phú Yên và Gia Lai đã tiến hành buổi tiếp xúc cử tri lắng nghe ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới kỳ họp.
Sở Giao thông vận tải (GTVT) TPHCM kiến nghị triển khai thu phí xe ô tô lưu thông vào khu vực trung tâm thành phố sau khi hình thành, đưa vào khai thác các tuyến metro số 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7.
Lực lượng chức năng huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã huy động lực lượng gồm 70 người, hàng trăm cây tre, phên nứa, hơn 100m3 cát, nhiều bao tải và một máy xúc để thực hiện việc xử lý các điểm sạt lở trên tuyến kè Nội Lang ngoài đê bối An Hạ 2 đê cửa sông tả Hồng Hà.
Do sạt lở nghiêm trọng tại đê bối cửa sông tả Hồng Hà, huyện Tiền Hải đã khẩn trương huy động hàng trăm cây tre, phên nứa, hơn 100m³ cát, nhiều bao tải, một máy xúc và 70 nhân công để xử lý các điểm sạt lở trên tuyến kè Nội Lang, ngoài đê bối An Hạ 2.
Huyện Tiền Hải huy động 70 người, hàng trăm cây tre, phên nứa, hơn 100m3 cát, nhiều bao tải và một máy xúc để thực hiện việc xử lý các điểm sạt lở trên tuyến kè Nội Lang ngoài đê bối An Hạ 2.
Đêm 12 đến rạng sáng 13-8, Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội, HĐND TPHCM Cao Thanh Bình chủ trì buổi khảo sát về công tác quản lý an toàn thực phẩm tại Công ty cổ phần Chế biến thực phẩm Hóc Môn và chợ đầu mối nông sản Hóc Môn.
Thành phố Hồ Chí Minh vừa công bố Đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị với mục tiêu từ nay đến năm 2025 sẽ hoàn thành 6 tuyến metro gồm các tuyến số 1, 2, 3, 4, 5 và 6 với tổng chiều dài 183km. Dự kiến tổng mức đầu tư cho giai đoạn này vào khoảng 837.000 tỷ đồng (tương đương 34,9 tỷ USD).
Nếu đến cuối năm 2025 mà có được cơ chế do Quốc hội ban hành thì giai đoạn 2026 – 2027, Thành phố sẽ triển khai chuẩn bị đầu tư gồm điều chỉnh quy hoạch, bồi thường, giải phóng mặt bằng, lựa chọn nhà thầu... để đến cuối năm 2027 đầu năm 2028 sẽ khởi công đồng loạt 6 tuyến metro...
Để xây dựng được 183 km đường sắt đô thị (metro) từ nay đến năm 2035, TP.HCM sẽ huy động vốn từ 5 nguồn, trong đó ngân sách Nhà nước vẫn là chủ đạo.
TPHCM đã và đang nỗ lực làm sạch các dòng kênh đen nhằm giảm tối đa ô nhiễm môi trường, đem đến chất lượng sống tốt hơn cho người dân. Tuy nhiên, vì một số sông suối, kênh rạch lại chảy thông qua nhiều địa bàn nên muốn có kết quả tốt cần sự quyết liệt chung tay của các địa phương.
Sở TN&MT tỉnh Long An sẽ tăng cường công tác kiểm tra nước thải công nghiệp đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, khu cụm công nghiệp cạnh các kênh rạch giáp ranh giữa Long An và TP.HCM.
Xu hướng tuyển dụng lao động đang có sự thay đổi, các lĩnh vực, ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng lao động rất đa dạng như thương mại điện tử, dệt may, xây dựng, bất động sản, văn phòng. Đặc biệt, một số nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng lớn như: Bán buôn bán lẻ, công nghiệp chế biến, chế tạo, vận tải - logistic, dịch vụ nhà hàng khách sạn, du lịch.
Đón Giao thừa ở Hàn Quốc, nhưng trong lòng người vẫn vấn vương tiếng cười đêm ba mươi từ chương trình Táo quân ở quê nhà. Đi xa, đôi khi là để ta nhớ và yêu thật nhiều.
'Thần Khê có bốn ông nghè/Ông nào cũng được châu phê thần đồng', câu ca xưa ấy là nói về đất học Thần Khê nổi danh trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
Sau nhiều năm hành nghề luật sư tại Mỹ, chị Võ Đoàn An Hạ (SN 1987) quyết định trở về Việt Nam để nối nghiệp cha mình.
Qua thời gian đầu triển khai, việc kiểm soát giết mổ gia súc của ngành NN&PTNT Tp.HCM đã ghi nhận hiệu quả tích cực, mặc dù còn tồn tại bất cập.
Kinhtedothi – '5 nhà máy giết mổ gia súc theo dây chuyền công nghiệp tại TP Hồ Chí Minh được thiết kế 2.000-3.200 con heo/ngày, nhưng chỉ mới hoạt động được một nửa công suất', là thông tin Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) TP Hồ Chí Minh Đinh Minh Hiệp trả lời báo chí.
TP.HCM có 5 nhà máy giết mổ gia súc đang hoạt động theo dây chuyền công nghiệp, chiếm khoảng 60% tổng nguồn cung thịt heo trên thị trường thành phố.
40 năm hôn nhân, dẫu có nhiều khó khăn nhưng hai vợ chồng chưa bao giờ xảy ra mâu thuẫn. Mỗi khi giận, ông bà lại lấy xe đạp chở nhau ra quán nước.
Việc giết mổ gia súc công nghiệp tại Tp.HCM đang bị ế bởi các tỉnh lân cận vẫn hoạt động giết mổ thủ công, rất cần ngành chức năng Tp.HCM vào cuộc.
Đóng các cơ sở giết mổ gia súc thủ công, đưa nhà máy giết mổ công nghiệp vào hoạt động là định hướng đúng đắn để đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm.
Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (UBND TP.HCM) vừa yêu cầu các sở ngành, đơn vị liên quan có giải pháp hỗ trợ để các chủ đầu tư nhà máy giết mổ gia súc công nghiệp nâng công suất hoạt động.
UBND TPHCM có văn bản gửi các sở, ngành hỗ trợ các chủ đầu tư nhà máy giết mổ gia súc công nghiệp sớm hoàn tất các thủ tục để đưa nhà máy vào hoạt động.
TP HCM chính thức có ý kiến chỉ đạo các sở, ngành tháo gỡ vướng mắc cho những nhà máy giết mổ công nghiệp đã đi vào hoạt động.
Đầu tháng 4, TPHCM chính thức 'khai tử' lò mổ thủ công, đồng thời đưa nhà máy giết mổ công nghiệp vào hoạt động. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều lo ngại thịt từ lò mổ thủ công tại các tỉnh lân cận được vận chuyển ngược về thành phố.
Rạng sáng 1-4, Đoàn công tác của Sở NN-PTNT TPHCM đã tổ chức đi thực tế xem quy trình giết mổ công nghiệp của hai nhà máy lớn nhất đang hoạt động trên địa bàn TPHCM.
Ngày đầu tiên TP HCM triển khai giết mổ công nghiệp sau khi các lò giết mổ thủ công đóng cửa, thương lái đã chuyển đổi khá nhanh, giữ được sản lượng ngày thường
Khi ngừng việc giết mổ thủ công, chuyển sang nhà máy công nghiệp đối với gia súc, gia cầm tại Tp.HCM thì hoạt động này sẽ có bất cập như thế nào?
Ngày 31/3 là hạn cuối cùng để các cơ sở giết mổ gia súc thủ công trên địa bàn TP.HCM hoàn thành việc di dời đến các cơ sở giết mổ công nghiệp. Tuy nhiên, nhiều cơ sở giết mổ gia súc công nghiệp vẫn đang lo ngại về việc không thể hoạt động đúng công suất như thiết kế…
TP.HCM có chủ trương cấm cửa cơ sở giết mổ thủ công trên địa bàn từ hôm nay 31/3, nhưng đây lại là cơ hội cho thịt heo giết mổ từ các tỉnh lân cận đưa về tiêu thụ, khiến nhà máy đầu tư 300 tỷ đồng, công suất giết mổ 3.000 con heo/ngày lo 'ế'.