Phục trang góp phần làm nên những thước phim đẹp

Mới đây, bộ phim thuộc thể loại cổ trang-lãng mạn-kịch tính 'Người vợ cuối cùng' do đạo diễn Victor Vũ thực hiện, được giới chuyên môn đánh giá cao khi tạo dựng nên bối cảnh phim góp phần giúp khán giả hiểu rõ hơn về quá trình tái hiện những giá trị văn hóa truyền thống, mà nổi bật là phục trang.

Ai là người đóng giả vua Quang Trung triều cận vua Càn Long

Theo kế của Phúc Khang An, phía Đại Việt sẵn sàng cử một An Nam quốc vương giả sang Yên Kinh triều cận vua Càn Long. Còn về phía nhà Thanh, triều đình đã sẵn sàng đón tiếp An Nam quốc vương giả

Quận Tây Hồ ra mắt không gian làng nghề Kẻ Bưởi xưa

Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ, Hà Nội vừa khai trương Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống 'làm giấy dó' của vùng Bưởi xưa (số 189 phố Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội).

Vì sao đại thần nhà Thanh gửi 2 mật thư cho vua Quang Trung?

Thang Hùng Nghiệp viết thư là lúc quân Tây Sơn đang truy kích quân Thanh, lại có tin quân Tây Sơn sẽ vượt qua biên giới nên Thang Hùng Nghiệp vô cùng hoảng sợ...

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thăm và làm việc với cộng đồng người Việt Nam tại Thái Lan

Từ ngày 14 đến 16-5, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng dẫn đầu Đoàn công tác của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Bộ Ngoại giao đi thăm, làm việc tại thủ đô Bangkok và tỉnh Kanchanaburi, Thái Lan.

Phục dựng mô hình nghề truyền thống làm giấy Dó của vùng Bưởi xưa

Tối 13/5, Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống 'làm giấy Dó' của vùng Bưởi xưa (tại địa chỉ số 189 phố Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội) chính thức khai trương, đi vào hoạt động.

Chuyện để râu của các nhân vật lịch sử Việt Nam

Trong các tượng thờ, tranh chân dung để lại đến nay, hầu hết các vị vua đều được thể hiện có râu ba chòm uy nghi...

Tự hào quốc hiệu Việt Nam

'Quốc hiệu Việt Nam là tài sản tinh thần vô giá và linh thiêng của dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của mỗi người dân nước Việt. Từ trong sâu thẳm tâm thức của mình, tôi tự hào là người Việt Nam', nhà nghiên cứu Huế Dương Phước Thu đã chia sẻ như thế nhân kỷ niệm 220 năm quốc hiệu Việt Nam.

Biến cầu đi bộ Trần Nhật Duật thành không gian nghệ thuật sắp đặt

Dự án nghệ thuật công cộng trên cầu đi bộ Trần Nhật Duật được kỳ vọng sẽ thúc đẩy thói quen đi bộ khám phá các di sản văn hóa nghệ thuật trong đô thị, một thói quen cũng dần phát triển trở lại trong những năm gần đây của người dân Thủ đô...

Cầu đi bộ biến hình thành 'thủy cung'

Cầu dành cho người đi bộ trên phố Trần Nhật Duật, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) trở nên sống động, thu hút rất đông khách du lịch và người dân đến tham quan, trải nghiệm nhờ một dự án nghệ thuật biến nó thành 'thủy cung'.

Đồng chí Dương Bạch Mai - Nhà cách mạng kiên định

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đồng chí Dương Bạch Mai là lão thành cách mạng, đại biểu Quốc hội Khóa I, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa II phụ trách Ban Thanh tra chính trị miền Đông Nam bộ.

Gia tài đồ sộ người Việt Nam giàu nhất thế kỷ 20

Trong An Nam tứ đại phú những năm đầu thế kỷ 20, ở vị trí thứ 4 chỉ có duy nhất Bạch Thái Bưởi là người miền Bắc. Vươn lên từ nghèo khó, Bạch Thái Bưởi được mệnh danh là 'ông vua tàu thủy'.

Lan tỏa giá trị văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế

Những giá trị cổ xưa mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam đã được khắc họa rõ nét trong chuyến thăm của Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO Simona-Mirela Miculescu khi tham quan tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Ngắm nhìn vẻ đẹp lung linh của 'thủy cung trên cạn' tại cầu vượt bộ hành phố Trần Nhật Duật

Cây cầu đi bộ bắc ngang qua phố Trần Nhật Duật được xây dựng và đi vào sử dụng từ năm 2014 cho tới nay. Sau khoảng 10 năm đi vào sử dụng, cây cầu này đã 'xuống sắc', sau khi được sự chấp thuận của UBND quận Hoàn Kiếm nhóm họa sĩ đã 'tân trang' lại ngoại hình của cầu đi bộ.

Khẳng định vị thế quốc hiệu Việt Nam

Ra đời đúng 220 năm, quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất

Quốc hiệu Việt Nam có từ khi nào?

Tên gọi Việt Nam đã xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhưng chưa phải là quốc hiệu chính thức. Phải đến năm 1804, Việt Nam mới chính thức trở thành quốc hiệu nước ta gắn liền với một lãnh thổ và lãnh hải rộng lớn, toàn vẹn tương tự như ngày nay, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Làm rõ thêm vị thế Việt Nam qua những lần thay đổi quốc hiệu

Các nhà khoa học tập trung làm rõ thêm về quốc hiệu đất nước qua các thời kỳ.

Hội thảo 220 năm Quốc hiệu Việt Nam - Những chặng đường lịch sử

Sáng ngày 23/4, tại TP Huế, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội thảo Khoa học '220 năm Quốc hiệu Việt Nam - Những chặng đường lịch sử (1804 – 2024)'.

220 năm quốc hiệu Việt Nam

'220 năm quốc hiệu Việt Nam – những chặng đường lịch sử (1804-2024)' là chủ đề cuộc hội thảo khoa học do Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tổ chức, diễn ra sáng 23/4 tại TP. Huế.

Cận cảnh tòa lâu đài độc đáo, nổi tiếng ở Nghệ An

Đang trong quá trình hoàn thành, nhưng tòa lâu đài ở xã Mỹ Thành (Yên Thành) đã thu hút đông đảo người dân khắp nơi trong và ngoài tỉnh về tham quan.

Người Việt uống trà

Gần đây, việc tỷ phú nổi tiếng thế giới Bill Gates đến Đà Nẵng nghỉ dưỡng, lên núi uống trà đã làm dấy lên những tranh luận về cách uống trà của người Việt xưa thế nào. Từ thời Lý trở về trước không rõ, chứ từ thời Trần, sử sách có ghi chép việc uống trà của người Việt.

Có nên gọi Tết mồng 3 tháng ba là Tết Hàn thực?

Theo PGS.TS Bùi Xuân Đính, không nên gọi là Tết Hàn thực vì rất nhiều cứ liệu chứng minh, bánh trôi, tục ăn bánh trôi, hay Tết mồng 3 tháng Ba ở Việt Nam có nguồn gốc sở tại.

Hội Cựu chiến binh Công ty ĐHĐ với hành trình 'Về nguồn' năm 2024

Trong không khí hân hoan, tự hào của những ngày Tháng tư lịch sử, Hội Cựu chiến binh Công ty cổ phần thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi đã tổ chức hành trình 'Về nguồn' đưa các Hội viên đến với những địa danh lịch sử của đất nước, nơi lưu giữ những dấu tích, hình ảnh của những vĩ nhân đã góp phần viết nên những trang sử vẻ vang của đất nước.

Những chuyện xưa, ít biết về nghề nước mắm

Nghề làm nước mắm Phan Thiết có lịch sử gắn với quá trình định cư của những lưu dân Việt trên đất Bình Thuận. Xung quanh nghề nước mắm, sử liệu đã cung cấp nhiều điều thú vị, ít biết về nghề này.

Khám phá văn hóa Việt Nam qua 'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam'

Cuốn sách 'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' của Louis Bezacier do Nhã Nam ấn hành, gồm 7 bài nói chuyện và một tập sách kèm hình chiếu được thực hiện ở Bảo tàng Louis Finot (hiện là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Hà Nội), dưới sự bảo trợ của Hội Những người bạn của Viện Viễn Đông Bác Cổ.

Nghệ thuật An Nam qua góc nhìn của học giả nước ngoài

'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' là tập tư liệu quý giá phác họa một bức tranh tổng quát về mỹ thuật, kiến trúc, nghi lễ và văn hóa Việt Nam qua góc nhìn của học giả Louis Bezacier.

Gia tộc xưa có trăm nhà mặt phố, căn phòng bí mật nuôi gia nhân chỉ để đếm tiền

Đầu óc nhạy bén, khéo léo sử dụng 'quyền lực' trong tay, vị phú hào sở hữu khối gia sản khổng lồ khiến người Pháp phải ngạc nhiên.

Mẹ chở che chúng con đi qua chiến tranh

Ở những quốc đảo xa xôi tận vùng Nam Thái Bình Dương như Salomon, Papua New Guinea có lưu cuốn sách ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. Trong phóng sự này, chúng tôi chỉ đề cập tới 4 người mẹ đã đi vào thơ ca, văn chương, được tạc tượng, trở thành biểu tượng của hàng trăm ngàn Mẹ Việt Nam Anh hùng, như: Mẹ Tơm (SN 1880), Mẹ Suốt (SN 1908), Mẹ Thứ (SN 1904), Mẹ Nhu (SN 1914).

Ngày này năm xưa: 05/3

Ngày 5/3/1997: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 136/1997/QĐ-TTg về việc thành lập Ban điều phối quốc gia mạng Internet ở Việt Nam

Nghệ thuật An Nam qua nghiên cứu một học giả Pháp

Bản dịch tác phẩm 'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' của học giả người Pháp Louis Bezacier vừa chính thức được giới thiệu đến độc giả.

Phác họa bức tranh tổng thể mỹ thuật Việt

Dành thời gian dài nghiên cứu, học giả Pháp Louis Bezacier tự nhận thức việc mình làm là nhặt nhạnh từng hạt ngọc, so sánh, giám định, khảo tả, phân tích, rồi tổng hợp để tạo nên chuỗi vòng nghệ thuật An Nam.

Ra mắt bản dịch tiếng Việt tác phẩm nổi tiếng về nghệ thuật An Nam

'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' của học giả Louis Bezacier tập hợp bảy bài nói chuyện vào một tập sách kèm hình ảnh được thực hiện ở bảo tàng Louis Finot (nay là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) tại Hà Nội, dưới sự bảo trợ của Hội Những người bạn của Viện Viễn Đông Bác Cổ.

'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam': Bức tranh tổng quát về mỹ thuật, kiến trúc, nghi lễ văn hóa Việt Nam

Bản dịch tiếng Việt tác phẩm 'Tiểu luận về nghệ thuật An Nam' của tác giả Louis Bezacier vừa chính thức được Nhã Nam và NXB Thế Giới ấn hành.

Tết Việt 140 năm trước qua ghi chép của bác sĩ Pháp

Trong thời gian tham gia chiến dịch Bắc Kỳ (1884-1886), bác sĩ quân y Charles-Édouard Hocquard có những trải nghiệm thực tế về ngày đầu năm mới.

Tết đến rồi, nhà báo ơi 'chill' thôi

Năm hết Tết đến. Tâm lý chung của tất cả mọi người, dù thế nào, dù vừa trúng độc đắc, dù thất nghiệp không một xu sắm Tết nhưng rồi bất kỳ ai cũng thở phào nhẹ nhõm: 'Tết đến rồi'...

Sự thiêng liêng của ngày Tết trong tâm thức người Việt

Những ngày đầu năm mới có vị trí quan trọng trong quan niệm của người Việt. Tùy theo hoàn cảnh, nhà giàu có hay gia đình trung lưu đều cố gắng sửa soạn một cái Tết tươm tất.