'Con đường Văn sĩ' - Nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa ra mắt cuốn Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

'Con đường văn sĩ'- nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Được viết trong suốt những năm 1938 đến 1945, thời điểm trước Cách mạng tháng Tám bùng nổ, 'Con đường văn sĩ' là những trang tư liệu chân thực để tìm hiểu về con đường lập thân lập nghiệp của người thanh niên - công chức sở Thuế quan để trở thành nhà văn, nhà hoạt động xã hội, nhà cách mạng trẻ tuổi Nguyễn Huy Tưởng.

Khơi gợi cảm hứng viết văn với 'Con Đường Văn Sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Có một điều thú vị ở nhà văn Nguyễn Huy Tưởng mà những người yêu viết láchcó thể học hỏi, chính là việc ông rất chăm viết nhật ký. Bằng việc suy tư và chăm ghi chép lại những điều diễn ra xung quanh mình, Nguyễn Huy Tưởng dần tìm ra những quan niệm về nhân sinh, để đưa vào các tác phẩm do ông sáng tác.

NSƯT Hữu Châu - trao truyền tình yêu sử Việt cho người trẻ

Tối 24-4, tại Sân khấu kịch Hồng Vân – NVH Sinh viên TPHCM, NSND Hồng Vân và NSƯT Hữu Châu đã tổ chức đêm thi diễn Nghe tôi kể về sử nước tôi.

'Con đường văn sĩ' – Chân dung văn và đời của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

'Con đường văn sĩ' - cuốn nhật ký bắt đầu từ năm 1938 của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, với những suy tư, trăn trở của ông về nghiệp viết và về cuộc sống, được nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng, con trai ông, biên soạn, Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành.

'Con đường Văn sĩ' của Nguyễn Huy Tưởng qua những trang nhật ký

Là những trang nhật ký riêng tư, nhưng 'Con đường Văn sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đồng thời là những tư liệu quý giá về đời sống xã hội, đời sống công chức và phần nào phác họa bức tranh văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.

Công bố nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, tiết lộ nhiều góc khuất

Nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng, con trai của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã biên soạn cuốn sách Con đường Văn sĩ, từ nhật ký của cha mình.

Những chuyện ngóc ngách thú vị trong nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Đọc nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, độc giả thấy được nhiều ngóc ngách thú vị về chuyện văn đàn, đời sống xã hội và cả chuyện yêu đương, sự nghiệp của ông.

'Con đường văn sĩ' - một 'phân khúc' nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Cuốn sách 'Con đường văn sĩ' chứa đựng những trang nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

'Con đường văn sĩ' - Phác họa chân thực một thế hệ nhà văn tiền chiến

'Con đường văn sĩ' là những trang tư liệu chân thực để tìm hiểu về con đường lập thân lập nghiệp của người thanh niên - công chức sở Thuế quan để trở thành nhà văn, nhà hoạt động xã hội, nhà cách mạng trẻ tuổi Nguyễn Huy Tưởng. Đồng thời là những nét phác họa chân thực một thế hệ nhà văn tiền chiến, những trang sử quý giá về các hoạt động cách mạng và yêu nước trước Cách mạng tháng Tám.

Ra mắt sách 'Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng'

Nhân dịp Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024, sáng nay 24/4, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức chương trình giao lưu và ra mắt sách Con đường Văn sĩ - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ năm 1938 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

'Con đường văn sĩ' - kho tư liệu quý để hiểu hơn về thế hệ nhà văn tiền chiến

Nhân kỉ niệm 112 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (6/5/1912-2024), sáng 24/4, NXB Kim Đồng có buổi giao lưu và ra mắt sách 'Con đường văn sĩ' - nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ 1938 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Cuốn sách do nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Thắng - con trai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng biên soạn.

Ra mắt tập nhật ký 'Con đường văn sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng

Nguyễn Huy Tưởng là một nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam. Ông là tác giả của những tiểu thuyết lịch sử, vở kịch lớn như: Vũ Như Tô, Đêm hội Long Trì, Bắc Sơn, Sống mãi với thủ đô. Mới đây, NXB Kim Đồng vừa ra mắt ấn phẩm Con đường văn sĩ, tập nhật ký của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng từ 1938 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Tham vọng 'quả ngọt' từ đề tài lịch sử

Lâu nay, nhiều đơn vị nghệ thuật ở phía Bắc cũng thường xuyên khai thác đề tài lịch sử.

Một sợi tơ tình hai ngàn năm lịch sử

Lịch sử với hậu thế là những sự kiện, những con số, những tên người... mà nếu không phải là người đam mê tìm hiểu, thật không dễ đọc và ghi nhớ.

Nghệ thuật tuồng: Những người giữ lửa nghề và sự tiếp nối của dòng chảy bất tận

Giống như nhiều hoạt động nghệ thuật và giải trí khác, tuồng cũng là một nghề 'lúc người ta làm thì mình chơi, người ta chơi thì mình làm'.

Đừng trách khán giả Tuồng thiếu quan tâm!

Nhà hát Tuồng Việt Nam là 'khách mời' của sự kiện 'Tuồng kể' do nhóm sinh viên Viện Báo chí&Truyền thông, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.

Nghệ thuật tuồng với giới trẻ

Với biểu diễn cách điệu, ước lệ, tượng trưng cùng các quy định, lề lối chặt chẽ trong cách diễn, hát, múa, phục trang…, tuồng là bộ môn nghệ thuật mang tính mẫu mực, độc đáo song cũng là loại hình 'kén' người xem nhất của sân khấu dân tộc.

'Tuồng Kể'- mạch nối dòng chảy của văn hóa Tuồng truyền thống đến với thế hệ trẻ

Vừa qua, tại rạp Hồng Hà, sự kiện 'Tuồng Kể' do sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn kết hợp với Nhà hát Tuồng Việt Nam đã chính thức được tổ chức với mục đích đưa nghệ thuật Tuồng truyền thống đến gần hơn với thế hệ trẻ.

Gia thế kín tiếng của nữ nghệ sĩ cải lương trẻ nhất vừa được phong tặng NSND: Con nhà nòi, độc thân tuổi 42

Ở tuổi ngoài 40, nghệ sĩ Quế Trân sống kín tiếng. Song, cô vẫn gắn bó với sân khấu, nhận được sự yêu thương của đông đảo khán giả.

Gia thế kín tiếng của nữ nghệ sĩ cải lương trẻ tuổi vừa được phong tặng NSND

Quế Trân chính là nữ nghệ sĩ cải lương trẻ tuổi vừa có tên trong danh sách 42 nghệ sĩ được trao tặng danh hiệu NSND đợt 2. Cô là ai, gia thế như thế nào?

Hình tượng An Tư công chúa trên sân khấu cải lương

'Vì nghĩa nước non' là vở diễn mới nhất vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam công diễn tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Tái hiện tấm gương vì nước quên thân của công chúa An Tư thời nhà Trần, vở diễn không chỉ làm sống dậy một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc, mà còn gửi đi những thông điệp sâu sắc về lòng yêu nước, đức hy sinh.

Nghệ sĩ cải lương Thùy Dung: Sự đồng cảm là chìa khóa để nhập vai

Sau khi tốt nghiệp Đại học Sân khấu Điện ảnh năm 2009, nghệ sĩ Thùy Dung được mời về Nhà hát Cải lương Việt Nam. Chị được tin tưởng giao nhiều vai chính trong các vở cải lương về đề tài lịch sử và đã đoạt nhiều giải thưởng tại các liên hoan sân khấu...

Vở cải lương 'Vì nghĩa nước non': 'Lát cắt' hấp dẫn từ đề tài lịch sử

Vở diễn 'Vì nghĩa nước non' - một trong những dự án quan trọng của Nhà hát Cải lương Việt Nam đã hoàn thành và ra mắt khán giả.

Vở cải lương 'Vì nghĩa nước non' tái hiện một giai đoạn lịch sử dân tộc

Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa ra mắt vở 'Vì nghĩa nước non', dự án do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đặt hàng dàn dựng, khai thác một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc - Đại Việt chống quân xâm lược Nguyên Mông.

Giọng hát cải lương mượt mà của Thùy Dung khi vào vai công chúa An Tư

Cuộc đời công chúa An Tư - con gái út của Thượng hoàng Trần Thái Tông được NSND Hoàng Quỳnh Mai tái hiện trong vở cải lương 'Vì nghĩa nước non'.

'Vì nghĩa nước non' - Vở cải lương tái hiện cuộc đời công chúa yêu nước An Tư

Khai thác giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc - Đại Việt chống quân xâm lược Nguyên Mông, vở cải lương 'Vì nghĩa nước non' không chỉ phản ánh hào khí Đông A rực lửa một thời mà còn tập trung làm rõ cuộc đời của công chúa An Tư, một người con yêu nước đã chấp nhận gạt bỏ tình riêng, giúp vua tôi nhà Trần thực hiện kế hoãn binh, củng cố lực lượng rồi phản công đánh bại quân thù.

Rạng rỡ khí phách liệt nữ An Tư

Khí phách liệt nữ An Tư được khắc họa đầy rạng rỡ trong vở cải lương 'Vì nghĩa nước non' vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam công diễn.

Nhân vật lịch sử An Tư công chúa lên sân khấu cải lương

Nhà hát Cải lương Việt Nam đưa nhân vật lịch sử An Tư công chúa lên sân khấu thông qua vở diễn 'Vì nghĩa nước non', cùng những cách tân, thử nghiệm mới mẻ.

Đưa công chúa An Tư trở lại sân khấu Cải lương

Sau đêm tổng duyệt 17/7, vở cải lương về công chúa An Tư của đạo diễn, NSND Hoàng Quỳnh Mai – 'Vì nghĩa nước non' chính thức ra mắt khán giả vào tối 18/7 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Nhà hát Cải lương Việt Nam tái hiện cuộc đời 'Vì nghĩa nước non' của công chúa An Tư

'Vì nghĩa nước non' của tác giả Trần Hồng Vân, chuyển thể cải lương NSƯT Ngọc Chi, NSND Hoàng Quỳnh Mai đạo diễn, được công diễn tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào ngày 17 và 18/7. Đây là dự án quan trọng thứ hai của Nhà hát Cải lương Việt Nam được trình diện khán giả trong năm nay sau tác phẩm kịch kinh điển thế giới Mê Đê do NSƯT Lê Chức dàn dựng.

Mạch ngầm lưu giữ và phát huy văn hóa nghệ thuật truyền thống

Trân quý di sản cha ông để lại, những người nông dân chân lấm tay bùn, những nghệ sĩ không chuyên, văn nghệ sĩ đã và đang thực hiện những hoạt động bảo tồn, giữ gìn và phát huy văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc theo cách riêng của mình. Điểm chung nhất ở họ là tình yêu nghệ thuật, đam mê sáng tạo và sự nhiệt huyết. Họ cũng là những cá nhân vinh dự được nhận Giải thưởng Đào Tấn năm 2023 dành cho các tập thể, cá nhân có tác phẩm sân khấu, văn hóa, hội họa, âm nhạc xuất sắc, đóng góp tích cực trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Đường vành đai Tân An tạo sức bật hạ tầng đô thị

Công trình Đường Vành đai TP Tân An (bao gồm cầu bắc qua sông Vàm Cỏ Tây) đang dần hoàn thiện. Đây được xem là tuyến đường huyết mạch cho sự phát triển của TP Tân An, tạo sức bật hạ tầng đô thị thành phố trẻ.

Kỳ bí cái chết nàng 'công chúa tình báo' đầu tiên trong sử Việt

Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai vào năm 1285, để cản bước tiến của giặc, công chúa An Tư chấp nhận gả cho tướng giặc Thoát Hoan. Đến nay, cuộc đời của nàng là một ẩn số mà lịch sử chưa tìm được lời giải.

An Tư, nàng công chúa yêu Yết Kiêu nhưng phải làm dâu Mông Cổ

Mặc dù có thân phận là công chúa hoàng gia, nhưng công chúa An Tư phải hy sinh bản thân vì bình yên của đất nước.

Hoàng tử nào nhà Trần quy hàng giặc Nguyên, tham vọng soán ngôi vua?

Trong số các người con của vua Trần Thái Tông có một vị hoàng tử từng quy hàng trước giặc xâm lăng Nguyên Mông.

Ai là người phụ nữ Việt đầu tiên trở thành hoàng hậu ở nước ngoài?

Dưới triều đại nhà Trần, một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành với mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.

Tò mò những bí ẩn lớn khó giải trong lịch sử Việt Nam

Trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam, một số bí ẩn lớn khiến giới chuyên gia, nhà sử học mãi chưa tìm ra lời giải.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 15)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Phim ngắn 'Mùa xuân của Mẹ' của Thiều Hoa truyền cảm hứng Tết 2023

Trong số các món ăn tinh thần vào dịp Tết năm nay, có một 'tác phẩm' tràn ngập nụ cười xen lẫn những giọt nước mắt, được đầu tư từ chất liệu đến thông điệp yêu thương ngày sum vầy.