Cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Với nhiều tác hại cho sức khỏe, hiện có hơn 100 quốc gia đã áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với các sản phẩm đồ uống có đường.

Cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử, nung nóng để bảo vệ giới trẻ Việt Nam trước tác hại về sức khỏe

Các sản phẩm thuốc lá điện tử, nung nóng cực kỳ có hại cho sức khỏe. Những sản phẩm này có chứa các hóa chất độc hại gây ung thư và làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim và phổi. Trong ngắn hạn, chúng cũng có thể gây ra tổn thương phổi cấp nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong.

Áp thuế là giải pháp cấp thiết để giảm tiêu dùng đồ uống có đường

Thông qua chính sách kiểm soát tiêu dùng, tăng thuế đối với các mặt hàng đồ uống có đường, các chuyên gia y tế, kinh tế kỳ vọng sẽ thay đổi hành vi sử dụng loại sản phẩm này của người dân. Qua đó, làm giảm tiêu dùng, giảm tác động xấu từ đồ uống có đường.

Bộ Y tế kêu gọi các cá nhân, tổ chức xây dựng môi trường không khói thuốc

Nhân Tuần lễ quốc gia không thuốc lá từ ngày 25 - 31/5, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan kêu gọi các cơ quan, đoàn thể và mọi người dân Việt Nam có những hành động thiết thực xây dựng môi trường không khói thuốc.

Gia tăng tình trạng thanh thiếu niên hút thuốc lá điện tử

Những năm gần đây, việc sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng (vape) trong thanh thiếu niên đang diễn ra khá phổ biến và có chiều hướng gia tăng.

Nhiều quy định mới bảo vệ trẻ khi tham gia giao thông

Nhiều quy định mới về tăng cường bảo vệ trẻ em khi tham gia giao thông đã được đưa vào dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ mới nhất trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Việt Nam tốn 108.000 tỷ đồng mỗi năm điều trị các bệnh liên quan đến thuốc lá

Theo ước tính của Hội Kinh tế Việt Nam, năm 2022 tổng chi phí liên quan đến khám, chữa bệnh do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá là 108.000 tỷ đồng/năm.

Giảm tiêu thụ đồ uống có đường để bảo vệ sức khỏe và khuyến nghị từ chuyên gia

Để giảm tình trạng tiêu thụ đường không hợp lý và các tác hại của đồ uống có đường đến sức khỏe, Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị các quốc gia triển khai kết hợp ba giải pháp là: áp thuế với đồ uống có đường, giáo dục truyền thông và hạn chế quảng cáo đồ uống có đường đối với trẻ em.

Hút thuốc lá điện tử: Tổn hại chất lượng giống nòi

Ở nhóm nữ giới từ 11-18 tuổi, tỉ lệ sử dụng thuốc lá điện tử là 4,3%, kèm theo đó là các hệ lụy về chất lượng giống nòi. Thông tin trên được đưa ra ngày 26/5, tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá (31/5) với thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'.

Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá

Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 năm nay được WHO phát động với chủ đề 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá', nhằm yêu cầu ngành công nghiệp thuốc lá ngừng việc nhắm tới trẻ em, thanh thiếu niên bằng những sản phẩm có hại cho sức khỏe.

Ngày Thế giới không thuốc lá 2024: chung tay xây dựng môi trường không khói thuốc

Sử dụng các sản phẩm thuốc lá kể cả thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng đều đã được chứng minh là nguyên nhân gây ra các gánh nặng bệnh tật và kinh tế không chỉ cho bản thân người sử dụng mà còn cho cả gia đình và xã hội.

WHO đưa ra 2 khuyến nghị về phòng chống tác hại thuốc lá mới tại Việt Nam

Tổ chức Y tế thế giới tin rằng lệnh cấm hoàn toàn đối với các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới sẽ có thể bảo vệ hiệu quả những người trẻ tuổi của Việt Nam khỏi tác hại của chúng.

Cấm hoàn toàn thuốc lá điện tử để bảo vệ trẻ em Việt Nam

Ngày 26/5, Bộ Y tế phối hợp với Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá với chủ đề 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'.

Thuốc lá gây ra gánh nặng y tế là 108.000 tỷ đồng/năm

Tại Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2024 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá từ ngày 25 - 31/5 do Bộ Y tế phối hợp với Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức ngày 26/5 tại Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, thuốc lá là gánh nặng với tổng chi phí khám chữa bệnh, ốm đau, tử vong là 108.000 tỷ đồng/năm

Tại Việt Nam, thuốc lá gây ra gánh nặng y tế 108.000 tỷ đồng mỗi năm

Theo ước tính, tại Việt Nam, tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, ốm đau và tử vong sớm do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá là 108.000 tỷ đồng/năm.

WHO khuyến nghị Việt Nam cần cấm thuốc lá điện tử và tăng thuế thuốc lá

Mỗi năm, toàn cầu có tới 8 triệu người tử vong do liên quan tới sử dụng thuốc lá. Trong khi đó, tại Việt Nam, tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, ốm đau và tử vong sớm do các bệnh liên quan đến thuốc lá là 108.000 tỷ đồng/năm.

Mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5 và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá

Sáng 26/5, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Văn phòng Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5, với thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá.

2 khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới: Việt Nam cần cấm thuốc lá điện tử, nung nóng và tăng thuế

Nếu chúng ta có thể ngăn chặn một em nhỏ hoặc một bạn thanh thiếu niên bắt đầu sử dụng thuốc lá, nó giống như tiêm vaccine bảo vệ họ suốt đời, bởi vì mọi người ít có khả năng bắt đầu hút thuốc khi họ đã trưởng thành.

Bộ Y tế mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5

Ngày 26/5, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam tổ chức Lễ Mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5.

Bộ trưởng Đào Hồng Lan: Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng gây ra gánh nặng bệnh tật

Trưởng đại diện WHO đề nghị Việt Nam cấm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và tăng thuế thuốc lá để ngăn ngừa nhóm trẻ tuổi bắt đầu hút thuốc, đồng thời khuyến khích người hiện đang hút bỏ thuốc lá

Cần chống lại chiến thuật 'săn mồi' của ngành công nghiệp thuốc lá nhằm gây nghiện cho giới trẻ

Lời kêu gọi của đại diện WHO tại Việt Nam được đưa ra tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá mang thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá', diễn ra sáng nay tại Hà Nội.

Chung tay 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'

Sử dụng các sản phẩm thuốc lá đều đã được chứng minh là nguyên nhân gây ra các gánh nặng bệnh tật và kinh tế không chỉ cho bản thân người sử dụng mà còn cho cả gia đình và xã hội. Các tổn thất này bao gồm chi tiêu cho hút thuốc, chi phí cho khám, điều trị bệnh liên quan đến hút thuốc, giảm sút/mất khả năng lao động vì ốm đau và tử vong sớm.

Chi phí khám chữa bệnh liên quan thuốc lá là 108.000 tỷ đồng mỗi năm

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, thuốc lá là gánh nặng với tổng chi phí khám chữa bệnh, ốm đau, tử vong là 108.000 tỷ đồng/năm

4,3% nữ giới 11-18 tuổi hút thuốc lá điện tử, ảnh hưởng đến chất lượng giống nòi

Ở nhóm nữ giới từ 11-18 tuổi, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử là 4,3%; kèm theo đó là các hệ lụy về chất lượng giống nòi.

Bảo vệ trẻ em chống lại tác hại của thuốc lá

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm có hơn 8 triệu ca tử vong trên toàn cầu có nguyên nhân liên quan đến việc sử dụng thuốc lá. Tại Việt Nam, theo ước tính sơ bộ của Hội Kinh tế Y tế Việt Nam năm 2022, tổng chi phí liên quan đến khám chữa bệnh, ốm đau và tử vong sớm do các bệnh liên quan đến sử dụng thuốc lá là 108.000 tỷ đồng một năm.

Sử dụng đồ uống có đường tăng, gánh nặng bệnh tật tăng theo

Để giảm bớt sự gia tăng bệnh thừa cân béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp... và gánh nặng của bệnh không lây nhiễm trong tương lai, nhiều quốc gia đã thực hiện kết hợp ba nhóm giải pháp cùng lúc nhằm quản lý đồ uống có đường: áp thuế; hạn chế quảng cáo và tăng cường truyền thông…

Mối nguy hại của đồ uống có đường và xu hướng áp dụng thuế trên thế giới

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), người Việt sử dụng đồ uống có đường gấp 10 lần sau 2 thập niên. Việc tiêu thụ quá mức đồ uống có đường đã và đang ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, đặc biệt là trẻ nhỏ. Để hạn chế tác hại đồ uống có đường, đã có hơn 100 quốc gia áp dụng công cụ thuế để điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng.

WHO: Cấm thuốc lá nung nóng là lựa chọn phù hợp duy nhất

'Kinh nghiệm từ các quốc gia khác đã chỉ ra rằng ngay cả các nước có năng lực quản lý và thực thi cao như Mỹ, Anh và Úc cũng không thể ngăn chặn được việc sử dụng và tác hại của thuốc lá mới', Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam nói.

Thuốc lá điện tử - hiểm họa với giống nòi

Tình trạng lạm dụng thuốc lá điện tử đang gia tăng, nhất là với giới trẻ, gây ra gánh nặng lớn về y tế, kinh tế - xã hội. Để làm rõ hơn về hiểm họa của thuốc lá điện tử và các biện pháp quản lý, phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Lương Ngọc Khuê (ảnh), Phó Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia.

WHO và Việt Nam tăng cường ứng phó với dịch bệnh truyền nhiễm, nguy hiểm

Sự ra đời của Trung tâm Hợp tác của WHO tại Việt Nam như một minh chứng khẳng định Bộ Y tế luôn đồng hành cùng WHO trong phát hiện, giám sát các dịch bệnh truyền nhiễm và nguy hiểm nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tới sức khỏe người dân.

WHO lên tiếng xung quanh thông tin vaccine AstraZeneca có thể gây 'cục máu đông'

Thông tin vaccine AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 có thể gây cục máu đông vẫn đang khiến nhiều người tiêm loại vaccine này lo lắng.

Tổ chức Y tế thế giới cam kết chung tay với Việt Nam trong công tác chăm sóc sức khỏe

Tổ chức Y tế thế giới chúc mừng Chính phủ Việt Nam và Bộ Y tế về những thành tựu rất có ý nghĩa trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ em giảm đáng kể, cùng đó Việt Nam đã đạt được kết quả ấn tượng về phòng chống HIV và sốt rét; hơn 90% người dân tham gia BHYT...

WHO: Vaccine AstraZeneca gây đông máu không phải là thông tin mới

Theo đại diện WHO tại Việt Nam, thông tin về việc vaccine AstraZeneca gây đông máu không phải là điều chưa được biết đến, mà đã có từ tháng 4-2021.

WHO trả lời về thông tin của vaccine Astrazeneca

Đại diện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế, cho biết Việt Nam hiện không còn vaccine COVID-19 AstraZeneca, lần cuối cùng sử dụng là từ tháng 7/2023. Trước đó, hãng này thừa nhận vaccine AstraZeneca gây ra tác dụng phụ hiếm gặp là đông máu và giảm tiểu cầu. Để hiểu rõ hơn về thông tin này, Truyền hình Thông tấn đã có cuộc trò chuyện với Tiến sỹ Angela Pratt - Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam.

'Việc cấm hoàn toàn thuốc lá mới là lựa chọn duy nhất phù hợp với ưu tiên bảo vệ sức khỏe nhân dân'

Tổ chức Y tế thế giới cho rằng, việc cấm hoàn toàn các sản phẩm nicotin và thuốc lá mới là lựa chọn duy nhất phù hợp với ưu tiên cao mà Chính phủ đặt ra về bảo vệ sức khỏe nhân dân...

Thúc đẩy tiêm chủng để bảo vệ sức khỏe người dân

Vaccine là một trong những thành tựu y học vĩ đại nhất mà loài người có được. Thống kê từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy, trong vòng 50 năm qua, vaccine đã cứu sống gần 154 triệu người trên toàn thế giới - tương đương với hơn 3 triệu người mỗi năm.

Thúc đẩy tiêm chủng vaccine để phòng bệnh cho trẻ em

Vaccine là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của nhân loại. Trong vòng 50 năm qua, vaccine đã cứu sống gần 154 triệu người trên toàn cầu. Hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới (từ ngày 24-30/4), Bộ Y tế kêu gọi các bộ, ngành, địa phương và người dân 'chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh'.

Dồn tổng lực để loại trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam

Chủ đề phòng chống sốt rét năm 2024 của Việt Nam là: 'Dồn tổng lực về đích để loại trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam'.

Tiêm chủng bảo vệ hàng triệu trẻ em Việt Nam trong hơn 40 năm qua

Số trẻ em tử vong do các bệnh có thể phòng ngừa được bằng vắc xin giảm đáng kể từ khi Việt Nam triển khai Chương trình Tiêm chủng mở rộng vào năm 1981.

WHO và UNICEF đánh giá cao thành tựu tiêm chủng của Việt Nam

Ngày 25-4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã ra thông cáo báo chí chung về Tuần lễ Tiêm chủng thế giới (từ ngày 24 tới 30-4).

Hàng triệu trẻ em tại Việt Nam được bảo vệ nhờ tiêm chủng trong suốt hơn 40 năm qua

Ngày 25/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam phát đi thông cáo chung kỷ niệm Tuần lễ tiêm chủng thế giới.

Tuần lễ Tiêm chủng thế giới năm 2024: Kêu gọi sử dụng vaccine rộng rãi

Tuần lễ Tiêm chủng thế giới do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phát động diễn ra từ nay đến 30/4 một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của vaccine. Qua đó, kêu gọi các cá nhân, cộng đồng và chính phủ đoàn kết để thúc đẩy việc sử dụng vaccine rộng rãi, bảo vệ mọi người ở mọi lứa tuổi chống lại bệnh tật.

Hàng triệu trẻ em tại Việt Nam được bảo vệ nhờ tiêm chủng trong suốt hơn 40 năm qua

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), tiêm chủng đã bảo vệ hàng triệu trẻ em tại Việt Nam khỏi nhiều loại bệnh tật trong suốt hơn 40 năm qua.

Hàng triệu trẻ em Việt Nam được bảo vệ nhờ tiêm chủng vaccine

Kể từ khi triển khai chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia, Việt Nam đã thanh toán được bệnh đậu mùa và bại liệt, loại trừ được uốn ván sơ sinh và giảm đáng kể số ca bệnh có thể phòng ngừa được bằng vaccine như sởi, bạch hầu, ho gà và viêm não Nhật Bản.

Vì một Việt Nam khỏe mạnh và an toàn: Giảm tiêu thụ đồ uống có đường

Đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, sâu răng cũng như các bệnh về răng miệng.

Tp.HCM: Triển khai tầm soát các bệnh không lây phổ biến cho người già

Trong năm 2024, ngành y tế Tp.HCM sẽ tập trung vào tầm soát, lập hồ sơ và triển khai khám các bệnh không lây phổ biến cho người cao tuổi.

TP HCM triển khai khám chữa bệnh ban đầu bệnh không lây tại 174 trạm y tế

Mở rộng hoạt động phát hiện, quản lý điều trị và tư vấn phòng các bệnh mạn tính tại tuyến y tế cơ sở là nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế trong năm 2024.