Nhà báo Phạm Công Luận còn được độc giả gọi với cái tên Nhà Sài Gòn học bởi ông đã có hơn 20 đầu sách nghiên cứu biên khảo về Sài Gòn xưa. Điều thú vị là trong hơn 20 đầu sách đó, có 2 cuốn viết về chủ đề báo chí là Sài Gòn phong vị báo Xuân xưa và Biếm họa trên báo chí Sài Gòn trước 1975.
Theo dòng sông Tô Lịch cũ (khởi nguồn từ bến chợ Gạo), phố Quán Thánh chính là đầu nguồn nước rẽ ngang từ Hàng Lược đổ về tận Bưởi. Với chiều dài 1.360 mét, phố Quán Thánh có hình thù cong lượn vài khúc từ đầu Hàng Cót tới đường Thanh Niên.
Tú Mỡ tên thật là Hồ Trọng Hiếu, sinh năm 1900, mất năm 1976, một nhà thơ nổi tiếng của nước ta.
Trong số này, những thắc mắc về sự ra đời của các vật dụng như chiếc ô, kim khâu hay sự ra đời của ngành dệt tiếp tục được GS Nguyễn Lân Dũng giải đáp.
Mỗi dịp Xuân về, người người đón Tết, các tòa soạn trình diện tờ báo Xuân, chiêu đãi 'bữa tiệc' thịnh soạn nhất dành cho độc giả. Trong ấn phẩm đặc biệt này, phóng viên, biên tập viên dồn tâm huyết, trí tuệ để mang đến cho người đọc những điều ý nghĩa, mới lạ, ít nghe thấy, cùng những hình ảnh đẹp, mới lạ, được trình bày trên bìa ấn phẩm Xuân.
Ở 'Tự chủ văn chương và sứ mệnh tự do' chi chít những 'vụ áp phe' công kích giữa các báo, các nhân vật nổi tiếng gây chú ý cho độc giả.
Dù là niềm tự hào của người Việt, song đến nay áo dài vẫn chưa nằm trong danh mục di sản văn hóa phi vật thể.
Những năm 30-40 của thế kỷ trước, ở nước ta có nhóm văn chương Tự lực văn đoàn.
Áo dài Việt là trang phục mang 'quốc hồn' Việt Nam với nét đẹp vừa duyên dáng, kín đáo mà lại gợi cảm, ngọt ngào. Để có được sự phong phú hôm nay, áo dài đã trải qua hành trình dài của sự đổi thay, làm mới và cả đột phá, dám nghĩ, dám làm của những người đi trước.
Ngày 12-11 vừa qua là dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Nhà giáo nhân dân, nhà thơ, dịch giả Vũ Đình Liên (1913-2023).
Đã hơn 90 năm kể từ ngày khởi xướng, Tự Lực văn đoàn vẫn như một mảnh đất màu mỡ để giới nghiên cứu văn hóa - văn chương khám phá.
Tọa đàm 'Tự Lực văn đoàn: những cách tiếp cận mới' tổ chức tại Viện Văn học sáng 29/6 với sự tham gia của các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã thu hút sự quan tâm của nhiều độc giả.
Với cách tiếp cận bỏ qua văn chương, đi vào các khía cạnh của văn hóa và tiến tới bàn đến các bình diện giá trị, GS. Martina Thucnhi Nguyen đã phát hiện ra những khao khát của Tự Lực Văn Đoàn.
Cuộc cách tân áo dài lần đầu tiên diễn ra vào những năm đầu thập niên 1920, bắt đầu từ các trường học.
Áo dài truyền thống đã trải qua rất nhiều thời kì phát triển, từ áo giao lĩnh, tứ thân, ngũ thân… Áo dài Lemur Cát Tường ra đời đã phân định phụ nữ nước ta - nước ngoài.
Tối 30/9 theo giờ Việt Nam, tại Pháp đã diễn ra phiên đấu giá Peintres & Arts du Vietnam của nhà Aguttes với 204 lô hàng được đưa lên sàn, chủ yếu có xuất xứ từ Việt Nam. Trong đó, đáng chú ý có bức tranh khắc gỗ hiếm hoi của nhà văn Nhất Linh.
Nguyễn Gia Trí là một trong bộ tứ họa sĩ nổi tiếng thời kỳ đầu thế kỷ 20. Tác phẩm Vườn xuân Trung Nam Bắc của ông được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam vào năm 2013.
Là trí thức tiến bộ, Nhất Linh không ngại viết về những chủ đề mà xã hội đương thời vẫn luôn e dè. Với ông, văn chương phải góp phần để xã hội tốt đẹp hơn.
'Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố, sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó'… Những ca từ rất hay trong ca khúc 'Một thoáng quê hương' được nhạc sĩ Thanh Tùng và Từ Huy sáng tác bằng cảm xúc của những chiếc áo dài thướt tha xuống phố. Tà áo dài nhiều năm qua luôn thể hiện được cốt cách, gắn với vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam. Bởi vậy áo dài luôn được giữ gìn, phát huy để ngày càng đẹp hơn
Đầu năm mới 2021, Nhã Nam tiếp tục ra mắt bốn tác phẩm tiếp theo trong bộ Việt Nam danh tác: 'Những ngày thơ ấu' của Nguyên Hồng, 'Lạnh lùng' của Nhất Linh, 'Gánh hàng hoa' của Khái Hưng - Nhất Linh, 'Sợi tóc' của Thạch Lam.
Sau 44 tác phẩm của 27 tác giả, mới đây, Công ty sách Nhã Nam vừa ra mắt thêm 4 tác phẩm tiếp theo trong bộ sách 'Việt Nam danh tác', gồm: Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, Lạnh lùng của Nhất Linh, Gánh hàng hoa của Khái Hưng - Nhất Linh và Sợi tóc của Thạch Lam.
Nguyễn Vỹ rất ngạc nhiên khi thấy bức ảnh do Thế Lữ chụp mình hôm đó có trong cuốn 'Thi nhân Việt Nam' của Hoài Thanh và Hoài Chân.
Các mỹ viện bắt đầu xuất hiện, không chỉ làm đẹp cho mái tóc (uốn, nhuộm đen, hung, bạch kim), mà còn lấy cao trắng răng, nâng ngực, làm rậm lông mày, uốn mi, xóa tàn nhan.
Tí là con vật biểu tượng, đứng đầu tiên trong thập nhị địa chi, Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Tý là tháng đầu tiên của năm, tháng Một (Một, Chạp, Giêng/ thấy Tết, Hai…). Tý là giờ đầu tiên của ngày, 11h-1h đêm. Tý có nghĩa là bắt đầu, như cái cây đã bén rễ, chuẩn bị đâm chồi nảy lộc.