Đặt tên mới cho địa phương sau sáp nhập

Những ngày qua, một số tỉnh thành công bố kế hoạch sáp nhập và dự kiến tên gọi các phường, xã mới đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Bởi không chỉ đơn thuần là tên gọi, mà còn gắn liền với văn hóa, con người ở chính địa phương đó…

Đặt tên làng, xã khi sáp nhập: Làm sao 'bảo tồn' được những giá trị lịch sử - văn hóa?

Theo dự kiến, giai đoạn 2023 - 2025, cả nước có 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 đơn vị hành chính cấp xã thực hiện sắp xếp. Dự kiến sau sắp xếp, sáp nhập sẽ giảm 619 đơn vị hành chính cấp xã. Điều này mang theo nhiều thay đổi, xáo trộn trong đời sống xã hội; trong đó có việc đặt tên gọi mới cho các làng, xã sau sáp nhập.

Chuyện 'thương hiệu' địa danh, nói mãi rồi

Việc đổi mới, tách, nhập địa giới hành chính giúp đất nước cất cánh là mong muốn đúng đắn nhưng về đặt tên cho địa danh mới là một bài toán đau đầu nếu muốn bảo tồn những trầm tích lịch sử vẻ vang tiềm ẩn đầy nội lực.

Chuyện tên đất, tên làng

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các địa phương trong năm 2024 là triển khai sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã. Theo đó, dự kiến có 1.243 xã trong diện phải sắp xếp lại.

Đặt tên làng, tên xã sau khi sáp nhập không thể đơn giản, vội vàng

PGS.TS Bùi Xuân Đính nhấn mạnh, nếu xóa bỏ những tên làng, tên xã gắn liền với lịch sử, văn hóa, nghề nghiệp của một vùng quê sẽ tạo ra cú sốc cho một bộ phận cư dân. Do vậy, đặt tên làng, tên xã sau khi sáp nhập phải bài bản, thận trọng.

Có nên gọi Tết mồng 3 tháng ba là Tết Hàn thực?

Theo PGS.TS Bùi Xuân Đính, không nên gọi là Tết Hàn thực vì rất nhiều cứ liệu chứng minh, bánh trôi, tục ăn bánh trôi, hay Tết mồng 3 tháng Ba ở Việt Nam có nguồn gốc sở tại.

Sáp nhập xã, phường: Không nên máy móc đặt tên bằng cách ghép từ với nhau

Dự kiến có 1.243 xã, phường của cả nước trong diện phải sắp xếp lại và việc tìm ra một tên mới sau khi sáp nhập không phải là điều đơn giản. Các chuyên gia cho rằng, không nên máy móc đặt tên bằng cách ghép từ lại với nhau, bởi rất có thể chúng sẽ trở thành cái tên vô nghĩa.

Nhìn từ Festival Phở 2024: Giữ được bí quyết riêng là yếu tố quan trọng để sống khỏe với nghề

Theo thống kê của Hiệp hội làng nghề Việt Nam, tính đến hết năm 2023, cả nước có hơn 5.000 làng nghề và làng có nghề, trong đó có hơn 1.700 làng nghề truyền thống đã được công nhận.

Ngày rằm tháng giêng trong tâm thức người Việt

Tết Nguyên tiêu - một lễ Tết quan trọng đầu năm chỉ sau Tết Nguyên đán diễn ra vào ngày rằm tháng giêng hàng năm, hay còn gọi là Tết Thượng nguyên. Đây là một trong những ngày lễ quan trọng bậc nhất của năm thuộc 'Tam nguyên' (3 ngày rằm lớn, tháng Giêng, tháng bảy và tháng mười).

Vì sao 'Lễ Phật cả năm không bằng ngày rằm tháng giêng'?

Theo quan niệm của Phật giáo, Tết Thượng nguyên diễn ra vào ngày rằm tháng giêng là Tết hướng thiện, cầu phúc, cầu an, do đó nhiều người đi lễ chùa vào ngày này.

Giữ sắc thái riêng trên quy chuẩn chung

Trong thời gian dài, hương ước, quy ước đóng vai trò như 'cương lĩnh về nếp sống' của làng xã, đề cập đến những vấn đề thiết thân với cộng đồng. Phát huy giá trị của hương ước trong đời sống hiện nay, nhiều ý kiến cho rằng, cần có quy chuẩn nhưng vẫn phải bảo đảm tính riêng biệt, gìn giữ phong tục tập quán tốt đẹp, giá trị văn hóa truyền thống của từng làng.

Đừng để 'tháng Giêng là tháng ăn chơi'

Thời xa xưa, nhân dân ta thường quan niệm 'tháng Giêng là tháng ăn chơi'. Nhưng ngày nay, trong bối cảnh đời sống hiện đại, câu nói đó không còn đúng nữa. Các cuộc vui chơi lễ Tết không còn kéo dài cả tháng, mà để phù hợp với thực tế cuộc sống, các cuộc vui chơi đều được rút gọn và hầu hết mọi người, thuộc mọi lứa tuổi, ngành nghề, lĩnh vực đều nhanh chóng quay trở lại lao động, học tập ngay sau vài ngày nghỉ Tết.

Giữ nét đẹp mừng tuổi đầu xuân

Theo các nhà nghiên cứu, lì xì ngày Tết xuất phát từ tầng lớp buôn bán. Sau một năm buôn may bán đắt, nhà buôn dành ra một phần lợi nhuận để biếu người già và cho trẻ nhỏ vào đầu năm mới.

Tục 'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' bắt nguồn từ đâu?

'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' là một câu thành ngữ chỉ một tục của người Việt từ xa xưa được duy trì cho đến ngày nay đó là: mua muối vào dịp đầu năm (ngay sáng mùng 1 Tết) và mua vôi vào những ngày cuối năm.

Ra mắt công trình nghiên cứu chưa công bố của học giả Nguyễn Văn Huyên

Tác phẩm 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' của nhà nghiên cứu, học giả Nguyễn Văn Huyên được Nhã Nam giới thiệu trong những ngày cuối cùng của năm Quý Mão. Đây là công trình nghiên cứu của học giả Nguyễn Văn Huyên, được gia đình tự tay trao cho Nhã Nam, và do các dịch giả Trần Đỉnh, Phạm Thủy Ba và Võ Thị Thường chuyển ngữ từ bản gốc tiếng Pháp.

Ra mắt công trình nghiên cứu di cảo của học giả Nguyễn Văn Huyên

'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' cho thấy những nghiên cứu khoa học có tính chất kinh điển về học thuật của tác giả Nguyễn Văn Huyên.

Khai mở hướng nghiên cứu mới về địa lý hành chính ở Việt Nam

Hai nghiên cứu có giá trị quan trọng của học giả Nguyễn Văn Huyên về địa lý hành chính, phong tục, tập quán của người Việt lần đầu được giới thiệu trong tác phẩm 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt'.

2 công trình lần đầu được công bố của học giả Nguyễn Văn Huyên

Trong cuốn sách 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' vừa được xuất bản của Nguyễn Văn Huyên có 2 công trình lần đầu được công bố gồm: 'Nghiên cứu tập quán người Việt' và 'Nghiên cứu về một tổng của người Việt: tổng Dương Liễu'.

Nhiều hoạt động mừng Đảng mừng Xuân tại Bảo tàng Hà Nội

Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và mừng Xuân Giáp Thìn, ngày 1/2, Bảo tàng Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề: 'Năm Thìn kể chuyện Rồng' và 'Phong vị tết xưa Hà Nội'.

Hôm nay, Táo quân lên trời tâu chuyện thiện, ác nhân gian

PGS.TS Bùi Xuân Đính cho rằng các yếu tố như Táo quân, Ngọc hoàng gắn với Đạo giáo xuất hiện ở nước ta khá muộn. Thực chất ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng thần bếp liên quan đến tục thờ Mẫu, xuất hiện từ thời kỳ chế độ mẫu hệ, thời phụ nữ có vai trò lớn trong gia đình và xã hội và cả quan hệ hôn nhân.

Giữ hồn Việt qua các hoạt động văn hóa ngày Xuân

Chào đón năm mới Giáp Thìn 2024, những ngày này, hàng loạt chuỗi hoạt động quy mô lớn được triển khai tại nhiều điểm di tích, bảo tàng, trung tâm giao lưu văn hóa… nhằm bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhiều nét đẹp văn hóa ngày xuân một thời tưởng chừng rơi vào lãng quên được các đơn vị nỗ lực phối hợp với các nhà nghiên cứu tái hiện, thu hút đông đảo công chúng, đặc biệt là người trẻ.

Nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân tại Bảo tàng Hà Nội

Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 - 03/02/2024), mừng Xuân Giáp Thìn 2024, Bảo tàng Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn.

Năm Thìn kể chuyện rồng

Ngày 1/2, Bảo tàng Hà Nội tổ chức trưng bày hai chuyên đề 'Năm Thìn kể chuyện rồng' và 'Phong vị Tết xưa' Hà Nội.

Phong vị Tết xưa cũ của người Hà Nội

Nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024, ngày 1/2, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với các tổ chức, cá nhân tổ chức nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân, giới thiệu các giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt là phong vị Tết xưa Hà Nội.

'Phong vị Tết xưa Hà Nội'

Trong khuôn khổ các hoạt động mừng năm mới do Bảo tàng Hà Nội tổ chức, trưng bày chuyên đề 'Phong vị Tết xưa Hà Nội' vừa khai mạc sáng ngày 1/2 đã gợi lại các phong tục tốt đẹp của Tết cổ truyền dân tộc.

Bảo tàng Hà Nội trưng bày hơn 100 hiện vật, tài liệu về hình tượng Rồng

Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc hai trưng bày 'Năm Thìn kể chuyện Rồng' và 'Phong vị Tết xưa Hà Nội' để chào đón năm mới Giáp Thìn-2024.

Nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024 tổ chức tại Bảo tàng Hà Nội

Để Mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024, sáng nay 1/2/2024, tại Bảo tàng Hà Nội đã tổ chức hai chuyên đề 'Năm Thìn kể chuyện Rồng' và 'Phong vị Tết xưa Hà Nội'.

Thưởng lãm phong vị Tết xưa tại Bảo tàng Hà Nội

Phong vị Tết xưa Hà Nội với nhiều phong tục tập quán tốt đẹp của tết cổ truyền dân tộc được giới thiệu sinh động qua bộ sưu tập ảnh kết hợp nghệ thuật sắp đặt, tọa đàm tại Bảo tàng Hà Nội.

Ra mắt tác phẩm khai mở hướng nghiên cứu mới về địa lý hành chính ở Việt Nam

Thông tin từ Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam cho biết, ngày 5/2, tại Phố sách Hà Nội, đơn vị và Quỹ đổi mới sáng tạo VinIF phối hợp tổ chức ra mắt cuốn sách 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' của một trong những học giả lớn hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ XX - Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975).

Năm Thìn kể chuyện Rồng ở Bảo tàng Hà Nội

Từ ngày 1/2, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với các tổ chức, cá nhân ra mắt trưng bày chuyên đề 'Năm Thìn kể chuyện Rồng'.

Hộp thư TTV - CTV

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!

Xây dựng con người Việt Nam trong điều kiện Công nghiệp hóa

Các nghị quyết của Đảng trong nhiều nhiệm kỳ qua đã chỉ rõ, trong điều kiện công nghiệp hóa hiện nay, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh của đất nước, văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị - xã hội, trọng tâm của việc xây dựng văn hóa là xây dựng con người.

41 tác phẩm đoạt Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ sáu

41 tên sách, bộ sách xuất sắc có nội dung chất lượng, giá trị thực tiễn ở các thể loại đã được vinh danh tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ sáu.

Bảo tồn không gian lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn có sức sống mạnh mẽ do có sự gắn kết một cách hợp lý, hài hòa giữa các nghi lễ cung đình với truyền thống văn hóa của địa phương.

Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy không gian lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch Quốc gia

Hội thảo do UBND thị xã Duy Tiên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đồng tổ chức ngày 28/12 tại thị xã Duy Tiên.

Bảo tồn Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia

Ngày 28/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam, UBND thị xã Duy Tiên (Hà Nam) phối hợp cùng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Bảo tồn và phát huy không gian Lễ hội Tịch điền - Đọi Sơn gắn với phát triển du lịch quốc gia'.

Những cuốn sách được đề cử Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ sáu

Sau thời gian cân nhắc, chấm điểm, Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia năm nay đã lựa chọn được các tác phẩm để xét trao giải.

Công trình nghiên cứu công phu và tâm huyết về làng Việt cổ truyền

Trong cuốn sách, PGS.TS Bùi Xuân Đính đã giới thiệu các khía cạnh của làng Việt cổ truyền (địa bàn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) từ cách tiếp cận của một cuốn từ điển - bách khoa thư.

Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong bối cảnh đổi mới

Ngày 29/11, tại Hà Nội, Viện Dân tộc học (Viện Hàm lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup tổ chức Hội thảo Dân tộc học Quốc gia thường niên năm 2023 với chủ đề: 'Một số vấn đề mới về dân tộc học ở nước ta hiện nay'.

Sách giả giống đến 70% 'giết chết' sách thật

Sách giả tràn lan nhưng không có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu khiến các nhà xuất bản điêu đứng.

Một góc nhìn khác về nghi thức tang lễ của người Việt xưa

Ngay từ khi mới phát hành, tập khảo cứu 'Tang lễ của người An Nam' đã nhận được sự quan tâm lớn của đông đảo độc giả nhiều lứa tuổi, chứng tỏ sức hút của chủ đề về tín ngưỡng cổ truyền này.

PGS. TS. Bùi Xuân Đính: Người Việt không bốc mộ, không đốt vàng mã

PGS. TS. Bùi Xuân Đính khẳng định, người Việt chúng ta không bốc mộ. Việc bốc mộ rất tốn kém, phiền hà, mất vệ sinh.

Ra mắt bản dịch tiếng Việt của tác phẩm 'Tang lễ của người An Nam'

Tác phẩm được coi là công trình khảo cứu công phu, toàn diện nhất về tang lễ của người Việt vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Ra mắt bản dịch tác phẩm nói về nghi thức tang lễ trong tâm thức người Việt xưa

Bản dịch tiếng Việt tác phẩm khảo cứu 'Biên khảo Tang lễ của người An Nam' của Gustave Dumoutier, một học giả hàng đầu về Việt Nam học sẽ ra mắt sáng 12/11, tại Hà Nội.

Hộp thư thông tin viên, cộng tác viên

Các đồng chí thông tin viên, cộng tác viên (TTV-CTV) thân mến!

Tết Trung thu bắt nguồn từ đâu?

Cứ đến rằm tháng 8 Âm lịch, các gia đình lại tổ chức cho trẻ nhỏ vui chơi đón Trung thu; nhưng không phải ai cũng biết Tết Trung thu bắt nguồn từ đâu.

Di sản văn hóa – tài nguyên vô giá trong xây dựng nông thôn mới

Mỗi làng quê Việt Nam luôn chứa đựng những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, những di sản giá trị - yếu tố làm nên tính vững bền, là linh hồn của mỗi ngôi làng Việt.

Đình làng trong hương ước làng xã Việt Nam

Tại buổi trò chuyện có chủ đề 'Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt Nam: Một số vấn đề liên quan tới đình làng', PGS.TS Bùi Xuân Đính sẽ chia sẻ những vấn đề về hương ước làng xã vùng Bắc Bộ nước ta, cụ thể là hương ước liên quan tới hoạt động của người dân ở ngôi đình làng.