EVN có 2 công trình đạt giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2023

Tối 30/5, tại Hà Nội, Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức lễ tổng kết và trao giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2023 (VIFOTEC). Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có 2 công trình được vinh danh.

47 công trình đạt Giải thưởng Sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam

Các công trình đoạt giải bao gồm các lĩnh vực cơ khí tự động hóa, năng lượng, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học.

Giải thưởng VIFOTEC góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền khoa học công nghệ Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đánh giá, việc trao Giải thưởng VIFOTEC là một hoạt động có nhiều ý nghĩa, thiết thực góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền khoa học công nghệ nước nhà, khích lệ các nhà khoa học, đội ngũ trí thức tham gia nghiên cứu, sáng tạo, kịp thời giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng-an ninh của đất nước.

47 công trình nhận giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ năm 2023

Các công trình công nghệ nghiền khô siêu mịn sản xuất gạch ngói cao cấp, sản xuất nhựa polyester không no làm đá nhân tạo hay giống cà phê vối lai... được vinh danh giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam tối 30/5.

Trao Giải thưởng Sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2023 cho 47 công trình xuất sắc

Giải thưởng Sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam đã từng bước khẳng định được uy tín trong lĩnh vực sáng tạo khoa học, công nghệ, góp phần động viên phong trào thi đua nghiên cứu sáng tạo khoa học và công nghệ trong cả nước.

Kết nối nhịp cầu khoa học đến từng thửa ruộng, bờ ao

Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đã luôn kiên trì, sáng tạo, bền bỉ kết nối nhịp cầu khoa học đến cuộc sống, đến làng quê nông thôn, đến từng thửa ruộng, bờ ao và đến hàng chục triệu người nông dân.

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 vinh danh 2 nhà khoa học có nghiên cứu xuất sắc

Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã tạo được uy tín trong cộng đồng khoa học Việt Nam. Năm nay, giải thưởng được trao cho Phó Giáo sư-Tiến sĩ Trần Mạnh Trí và Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thanh.

Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là con đường ngắn nhất để đạt các mục tiêu

Nhấn mạnh khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là nguồn tài nguyên vô tận, không gian phát triển vô hạn, đồng thời cũng là con đường ngắn nhất để đạt được các mục tiêu, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ rõ 6 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, trong đó có đề xuất, triển khai các chính sách vượt trội để phát huy hơn nữa vai trò của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo trên tất cả các lĩnh vực.

Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 vinh danh 2 nhà khoa học xuất sắc

Năm nay, Giải thưởng Tạ Quang Bửu được trao cho 2 nhà khoa học là TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và PGS.TS Trần Mạnh Trí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Thủ tướng: KHCN và đổi mới sáng tạo là tài nguyên vô tận, là con đường ngắn nhất để đạt các mục tiêu

Nhấn mạnh khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là nguồn tài nguyên vô tận, không gian phát triển vô hạn, đồng thời cũng là con đường ngắn nhất để đạt được các mục tiêu, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 6 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, trong đó có đề xuất, triển khai các chính sách vượt trội để phát huy hơn nữa vai trò của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo trên tất cả các lĩnh vực.

Thủ tướng tham dự Lễ chào mừng ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Ngày 15/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Lễ chào mừng Ngày KH&CN Việt Nam 18/5 và Kỷ niệm 65 năm thành lập (1959-2024).

Hai nhà khoa học được trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024

Bộ KH&CN vừa trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 cho TS. Nguyễn Thị Kim Thanh và PGS.TS. Trần Mạnh Trí.

Thanh tra khoa học và công nghệ phát hiện hàng trăm cơ sở vi phạm

Qua công tác thanh tra, kiểm tra, cơ quan chức năng đã kịp thời chấn chỉnh những sơ suất, xử lý vi phạm; đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan, biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro phát sinh trong các lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng, sở hữu trí tuệ, an toàn bức xạ hạt nhân và quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KHCN).

Nâng cao hiệu quả thanh tra ngành khoa học và công nghệ

Ngày 8/5, tại Gia Lai, Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã phối hợp với Sở KH&CN tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị thanh tra KH&CN toàn quốc năm 2024.

XEM XÉT ĐỔI MỚI QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỂ HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN VÀ PHÙ HỢP VỚI TỪNG ĐỐI TƯỢNG

Đóng góp ý kiến vào việc dự án Luật Khoa học và Công nghệ (sửa đổi), các thành viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, cần xem xét đổi mới Quỹ phát triển khoa học công nghệ để hoạt động hiệu quả hơn và phù hợp với từng đối tượng như với từng địa phương, Bộ ngành, doanh nghiệp...

Việt Nam có 11 startup được định giá trên 100 triệu USD

Đây là 11 startup có quy mô lớn nhất trong tổng số 3.800 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam.

Phát triển vi mạch bán dẫn: Năng lực công nghệ là yếu tố quyết định

Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn hay bất kỳ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nào thì năng lực công nghệ là yếu tố quyết định. Việc thu hút trực tiếp đầu tư nước ngoài là chưa đủ mà cần có các doanh nghiệp trong nước phát triển lĩnh vực này cũng như sự đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D).

Công nghiệp bán dẫn – 'huyết mạch' của nền kinh tế số

Công nghiệp bán dẫn được xem là một trong những ngành công nghiệp xương sống, cốt lõi trong phát triển kinh tế, bởi là công nghiệp nền tảng để thúc đẩy các ngành khác như điện, điện tử, tự động hóa, viễn thông…

'Giấy thông hành' cho các sản phẩm xuất khẩu tiềm năng

Các bộ, ngành đang tiếp tục lựa chọn thêm một số sản phẩm xuất khẩu tiềm năng như: nhãn lồng Hưng Yên, xoài Đồng Tháp, sữa bò Ba Vì, nước mắm Phú Quốc, tinh dầu Tràm Huế, gốm Bát Tràng… để hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài.

62% sản phẩm OCOP 4 sao được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Thống kê từ 27 địa phương cho thấy, có 978 sản phẩm được công nhận OCOP 4 sao, trong đó 62% sản phẩm đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt hoạt động an toàn, đúng kế hoạch gần 70.000 giờ

Trong 40 năm qua, Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt đã hoạt động an toàn, đúng kế hoạch gần 70.000 giờ. Lò đã được khai thác và sử dụng có hiệu quả để sản xuất đồng vị phóng xạ, phân tích kích hoạt, nghiên cứu khoa học, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, phục vụ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

4 thập niên nghiên cứu, ứng dụng khoa học hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

40 năm qua, Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt (LPƯ) đã hoạt động an toàn, đúng kế hoạch gần 70.000 giờ. Lò đã được khai thác và sử dụng có hiệu quả để sản xuất đồng vị phóng xạ, phân tích kích hoạt, nghiên cứu khoa học, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, thực hiện sứ mệnh cao cả phục vụ công cuộc dựng xây và phát triển đất nước.

Dự kiến vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia trong quý II/2024

Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (Bộ KH&CN) cho biết, đã chuẩn bị các yếu tố để có thể sẵn sàng vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia trong quý II/2024.

Hợp tác đào tạo nhân lực ngành điện tử và vi mạch bán dẫn

Ngày 17/3, tại TP Cần Thơ đã diễn ra lễ ký kết hợp tác đào tạo nhân lực ngành điện tử và vi mạch bán.

Bộ trưởng Bộ KH&CN: Việt Nam có nhiều cơ hội về công nghiệp bán dẫn

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và các yếu tố cần thiết để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn.

Cần Thơ hợp tác đào tạo nhân lực ngành điện tử và vi mạch bán dẫn

Sáng 17/3, tại TP Cần Thơ, diễn ra lễ ký kết hợp tác đào tạo nhân lực ngành điện tử và vi mạch bán.

Hà Nội – 'lá cờ' đầu về đổi mới sáng tạo

Các hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ bám sát thực tiễn và nhu cầu của các ngành, địa phương, doanh nghiệp. Hoạt động phát triển thị trường khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo được đẩy mạnh. Hà Nội đã trở thành Trung tâm đổi mới sáng tạo hàng đầu cả nước.

Hà Nội dẫn đầu cả nước về chỉ số đổi mới sáng tạo

Ngày 12/3, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã chính thức công bố Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII). Theo đó, Hà Nội đứng đầu trong Top 10 các địa phương về đổi mới sáng tạo.

Vì sao Hà Nội và TP HCM có chỉ số đổi mới sáng tạo cao nhất cả nước?

Chiều 12/3, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) công bố danh sách 10 địa phương có chỉ số đổi mới sáng tạo (ĐMST) cấp địa phương (PII) năm 2023. Trong đó, Hà Nội và TP HCM là 2 địa phương dẫn đầu cả nước.

Lần đầu công bố chỉ số đổi mới sáng tạo, Hà Nội dẫn đầu

Trong lần đầu tiên Bộ chỉ số PII được công bố, Hà Nội là địa phương dẫn đầu cả nước về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương.

Hà Nội đạt chỉ số đổi mới sáng tạo năm 2023 cao nhất cả nước

Chiều tối 12/3, Bộ KH&CN tổ chức công bố kết quả triển khai Bộ chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023 (PII). Hà Nội là địa phương đạt chỉ số đổi mới sáng tạo năm 2023 cao nhất cả nước, với 62,86 điểm.

Công bố kết quả xếp hạng Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023

Theo Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt, Bộ Chỉ số Đổi mới sáng tạo cấp địa phương là tài liệu hữu ích, cung cấp các căn cứ khoa học và thực tiễn để các cơ quan, tổ chức, cá nhân và trực tiếp là lãnh đạo các địa phương sử dụng trong xây dựng và thực thi các chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Thủ tướng làm việc với tổ chức khoa học công nghệ lớn hàng đầu thế giới của Australia

Thủ tướng Phạm Minh Chính nói rằng mình cảm nhận rõ tình cảm của nhân dân Australia đối với Việt Nam và những điều này được thể hiện từ trái tim chứ không chỉ là lời nói.