Các nước Baltic có thể gửi quân tới Ukraine nếu Nga tạo được bước ngoặt?

Các nghị sĩ khối Baltic tuần trước cảnh báo giới chức Đức rằng chính phủ của họ sẵn sàng gửi quân tới Ukraine nếu Nga đạt được những thành quả lớn trên thực địa, theo tờ Der Spiegel.

Dự đoán quan trọng về giai đoạn tiếp theo của cuộc xung đột Ukraine

Năm nay được cho là sẽ khó khăn đối với Ukraine sau cuộc phản công gây thất vọng vào năm 2023. Nhưng tình thế chiến trường có thể sẽ biến động khi Nga đang chuẩn bị cho đợt tấn công lớn, còn Ukraine sắp được trang bị sức mạnh không quân và pháo binh mới.

Những nhận định về giai đoạn tiếp theo của cuộc xung đột Nga - Ukraine

Giới quan sát đánh giá, 4 tháng đầu năm 2024 là một trong những thời điểm căng thẳng nhất trong cuộc xung đột Nga – Ukraine vốn đã kéo dài hơn 2 năm. Các chuyên gia quân sự đã đưa ra những nhận định về thế trận của Nga và Ukraine trong các trận chiến trên bộ, trên không và trên biển vào thời gian tới.

Ukraine cần bao nhiêu vũ khí để lật ngược tình thế trước Nga?

Hơn 2 năm trôi qua, xung đột Nga - Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc. Các thành viên NATO bắt đầu đặt câu hỏi về việc cần làm gì để đảo chiều xung đột theo hướng có lợi cho Kiev.

Quan chức Mỹ thừa nhận NATO không tung quân vào, Kiev sẽ thất bại

Quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết các nước NATO sẽ có thể đưa quân tới Ukraine, nếu họ không muốn nhìn thấy chiến thắng của Quân đội Nga.

Phương Tây trì hoãn viện trợ cho Ukraine khiến Nga càng có lợi thế

Tình trạng thiếu hụt đạn dược của Ukraine vẫn tiếp diễn bất chấp việc các nhà lãnh đạo phương Tây ngày càng nhận thức rõ về cái giá của sự trì hoãn. Trong khi đó, các lực lượng của Moscow hiện đang phóng số lượng đạn pháo gấp 7 lần đối phương.

Binh sĩ NATO sẽ không đứng trong chiến hào Ukraine

Giới quan chức NATO châu Âu vẫn để ngỏ khả năng đưa binh sĩ tới Ukraine, nhưng không phải trong nhiệm vụ chiến đấu trực tiếp với Quân đội Nga.

Mỹ cung cấp viện trợ quân sự trị giá 228 triệu USD cho 3 nước vùng Baltic

Theo quan chức Estonia, việc Mỹ cung cấp viện trợ quân sự cho 3 nước vùng Baltic là một tín hiệu rõ ràng cho thấy Mỹ cam kết đảm bảo an ninh và ổn định trong khu vực Baltic.

Mỹ cấp thêm viện trợ cho các nước Baltic giáp với Nga

Các quan chức quốc phòng Estonia ngày 23/3 cho biết rằng Quốc hội Mỹ đã thông qua một dự luật liên quan đến viện trợ quân sự và quốc phòng trị giá tổng cộng 228 triệu USD cho Estonia, Latvia và Lithuania trong năm nay theo Sáng kiến An ninh Baltic.

Chuyên gia bình luận giấc mơ 250 tỷ euro

Nếu các nước trong liên minh Ramstein quyên góp đủ số tiền 250 tỷ euro để mua sắm vũ khí trang bị, NATO hy vọng Ukraine có đủ khả năng thắng đối phương.

Estonia nói chỉ cần chi 'một con số nhỏ' là Ukraine sẽ thắng Nga, Moscow cảnh báo xung đột lan rộng

Ngày 13/3, Bộ Quốc phòng Estonia cho biết, Ukraine cần 120 tỷ Euro viện trợ quân sự mỗi năm để có cơ hội 'giành chiến thắng' trước Nga.

Nga có thể duy trì năng lực sản xuất vũ khí đáng gờm đến khi nào?

Khả năng sản xuất xe tăng, tên lửa và đạn pháo của Nga đã khiến phương Tây ngạc nhiên và gia tăng áp lực trên chiến trường Ukraine. Một số nhà quan sát phương Tây đặt ra câu hỏi rằng liệu Nga có thể duy trì năng lực sản xuất vũ khí trong bao lâu?

Hệ lụy từ cuộc chiến dai dẳng

Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã bước sang năm thứ ba mà chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, bất chấp các nỗ lực của cộng đồng quốc tế kêu gọi chấm dứt giao tranh. Cuộc đối đầu dai dẳng giữa hai bên, kéo theo căng thẳng giữa Nga với phương Tây đã gây tác động tới hòa bình và an ninh khu vực, ảnh hưởng an ninh lương thực, năng lượng trên phạm vi toàn cầu và để lại những hệ lụy khôn lường.

Cuộc xung đột Nga-Ukraine khi nào chấm dứt?

Lực lượng Nga và Ukraine vẫn trong thế giằng co trên chiến trường với rất ít diễn biến mang tính đột phá, trong khi các nỗ lực tìm giải pháp hòa bình gần như 'dậm chân tại chỗ.'

Câu hỏi chưa có lời giải

Tròn hai năm kể từ khi xung đột bùng phát ngày 24/2/2022, lực lượng Nga và Ukraine vẫn trong thế giằng co trên chiến trường với rất ít diễn biến mang tính đột phá, trong khi các nỗ lực tìm giải pháp hòa bình gần như 'dậm chân tại chỗ'. Cuộc xung đột khi nào chấm dứt vẫn là câu hỏi chưa có lời giải.

Tương lai xung đột Nga – Ukraine sau hai năm chiến sự

Cuộc xung đột Nga – Ukraine sắp bước sang năm thứ ba nhưng triển vọng về một thỏa thuận hòa bình vẫn vô cùng ảm đạm. Bên cạnh đó, khả năng giành lợi thế trên chiến trường của Kiev ngày càng mờ nhạt.

UGV đa năng THeMIS hóa giải nhiều thách thức trên chiến trường

Thời gian gần đây, một mẫu phương tiện mặt đất không người lái (UGV) của châu Âu gây ấn tượng trong ngành công nghiệp quốc phòng thế giới. Đó là UGV đa năng có tên THeMIS do Estonia sản xuất.

NATO xây dựng thế trận phong tỏa Nga trên mọi vùng biển

Thế trận phong tỏa đang được NATO thiết lập xung quanh Nga, trọng tâm là bao vây Biển Baltic và khu vực Bắc Cực.

'Át chủ bài' của Nga trong cuộc chiến với Ukraine

Để Nga tiếp tục chiếm thế thượng phong trong cuộc chiến với Ukraine cũng như duy trì đà tăng trưởng kinh tế trong nước bất chấp áp lực trừng phạt bủa vây, phải kể đến bệ đỡ quan trọng bậc nhất là công nghiệp quốc phòng.

Estonia nhận tên lửa chống hạm tầm xa đe dọa đóng cửa eo biển Phần Lan

Estonia đã trở thành quốc gia Baltic đầu tiên trang bị cho mình hệ thống chống hạm di động với tên lửa Blue Spear (5G SSM) của Israel.

Tình thế cấp bách của phương Tây khi gắng sức tiếp đạn dược cho Ukraine

Phương Tây đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong việc tăng cường sản xuất đạn dược đề lấp đầy kho dự trữ và viện trợ cho Ukraine.

Ukraine chuyển hướng chiến lược nhằm trụ vững trong năm 2024, tạo thế cho năm 2025

Sau khi cuộc phản công mùa hè kết thúc thất bại, Kiev đang chuyển sang chiến lược mới để chuẩn bị cho năm thứ ba xung đột.

Các nước Baltic liên thủ, vung tiền 'vạch ranh giới' với Nga và Belarus

Theo cơ quan báo chí Bộ Quốc phòng Estonia, nước này đã đạt được thỏa thuận với Latvia và Lithuania về việc cùng xây dựng một phòng tuyến tại biên giới với Nga và Belarus.

Các nước vùng Baltics xây dựng tuyến phòng thủ tại biên giới với Nga và Belarus

Bộ Quốc phòng Estonia cho biết nước này đã đạt được thỏa thuận với Latvia và Litva về việc cùng xây dựng một phòng tuyến gồm 600 lô cốt bêtông tại biên giới với Liên bang Nga và Belarus.

Belarus đề ra chủ nghĩa quân sự mới về vũ khí hạt nhân

Ngày thứ Sáu, Belarus đề ra một chủ nghĩa quân sự mới và nếu được thông qua, chủ nghĩa này sẽ là bước đầu trong quá trình triển khai vũ khí hạt nhân.

THẾ GIỚI 24H: Một số thành viên NATO quyết định xây hàng trăm boongke dọc biên giới với Nga

Bộ trưởng Quốc phòng của ba nước vùng Baltic đã nhóm họp tại Riga, thủ đô Latvia, và phê chuẩn việc xây dựng cái mà họ gọi là các công trình phòng thủ ở biên giới phía Đông 'để đẩy lùi khả năng gây hấn của Nga'.

Một số thành viên NATO quyết định xây hàng trăm boongke dọc biên giới với Nga

Ngày 19/1, Estonia thông báo nước này dự định xây dựng hàng trăm boongke dọc biên giới với Nga. Các thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khác là Latvia và Litva cũng đã ký kết tham gia dự án.

Cơ hội vàng giúp Ukraine lật ngược thế cờ trước Nga đã qua đi?

Trong cuộc đối đầu vũ trang với Nga, Ukraine đã bỏ lỡ cơ hội vàng do phương Tây e ngại sức mạnh hạt nhân của Nga, thiếu tin tưởng vào năng lực của Ukraine và viện trợ nhỏ giọt trong giai đoạn đầu. Đến nay, khi Ukraine lâm vào khó khăn lớn, phương Tây lại càng chia rẽ và do dự.

Phương Tây tạm dừng 'tiếp lửa' cho Ukraine, Nga chớp thời cơ giành lợi thế

Khi cuộc chiến với Nga chuẩn bị bước sang năm thứ 3, các nhà lãnh đạo Ukraine dường như đang phải chiến đấu trên một mặt trận mới: thu hút và duy trì sự ủng hộ của phương Tây.

Ukraine đặt cược vào thế phòng thủ khi Nga tấn công áp đảo tứ bề

Theo giới phân tích, trong thời gian tới, Ukraine có thể chuyển hoàn toàn từ thế tấn công sang thế phòng thủ. Nhưng điều này đòi hỏi Mỹ và các nước châu Âu phải nỗ lực nhiều hơn nữa để tăng cường viện trợ Ukraine.

Ukraine đạt được bước tiến mới ở mặt trận phía nam

Theo người phát ngôn của Bộ Quốc phòng Estonia, các lực lượng của Ukraine gần đây đã giành được nhiều thắng lợi dọc theo chiến tuyến phía nam trong khi phía Nga chưa đạt được bất kỳ bước đột phá lớn nào.

Nga tiến thêm một bước tới mục tiêu kiểm soát hoàn toàn Donbass

Với Bakhmut, Nga đã tiến một bước gần hơn tới việc đạt được các mục tiêu ở khu vực Donbass. Kiểm soát Maryinka là bước tiến tiếp theo.

Nga nắm thế chủ động, Ukraine tính tuyển thêm quân nhưng lo thiếu vũ khí

Mặc dù chưa có bước đột phá rõ ràng nào, nhưng những bước tiến của Nga trên nhiều mặt trận đang làm gia tăng sức ép lên Ukraine, buộc Kiev phải cân nhắc việc tuyển quân trên quy mô lớn.

Nga dồn lực vây ép Ukraine trên mọi mặt trận, quyết giành thế áp đảo

Nga đang đạt được những tiến bộ quan trọng vào thời điểm chính phủ Ukraine phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhất. Hiện Moscow đang nỗ lực vây ép Ukraine trên mọi mặt trận để giành thế áp đảo.

EU không thể đáp ứng đủ đạn dược cho Ukraine

Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell cho biết hôm 14-11 rằng các nước thành viên EU đã cung cấp cho Ukraine tất cả số đạn dược trong kho dự trữ hiện có.

Ucraine sử dụng 7 ngàn và Nga 60 ngàn quả đạn pháo mỗi ngày

Theo CNN, dữ liệu từ Bộ Quốc phòng Estonia và thống kê của các quan chức Ukraine cho biết, quân đội Ukraine đang tiêu tốn khoảng 6.000-7.000 quả đạn pháo mỗi ngày. Kiev có thể sử dụng 10.000 quả đạn một ngày trong thời gian tới.

Tiết lộ số đạn pháo khổng lồ Ukraine và Nga tiêu tốn mỗi ngày

Quân đội Ukraine bắn ra khoảng 7.000 quả đạn pháo mỗi ngày, nhưng con số này vẫn thấp hơn rất nhiều so với Nga.

Nga tăng cường sản xuất gấp 10 lần một số loại vũ khí

Nga đã tăng cường sản xuất gấp hơn 10 lần một số loại vũ khí để cung cấp cho quân đội sử dụng ở Ukraine, trong đó có tên lửa, máy bay không người lái, phương tiện chiến đấu và pháo.

Phương Tây có theo kịp mức độ tiêu hao vũ khí của Ukraine trong xung đột với Nga?

Gần 18 tháng, khoảng cách giữa số lượng đạn pháo Ukraine mong muốn nhận được và tốc độ các nhà máy phương Tây có thể cung cấp ngày càng lớn.

Bất chấp bị trừng phạt, Nga sản xuất tên lửa nhiều hơn cả trước xung đột Ukraine

Theo tờ New York Times, Nga đã vượt qua được các lệnh trừng phạt và biện pháp kiểm soát xuất khẩu do phương Tây áp đặt để mở rộng sản xuất tên lửa vượt mức trước cuộc xung đột.

IRIS-T làm lá chắn thép chung cho Baltic

Các quốc gia vùng Baltic đang bắt tay xây dựng hệ thống phòng không của riêng mình.

Hệ thống Iris-T SLM có đối phó được Kalibr, Kh-101?

Để tăng cường khả năng đối phó với tên lửa hành trình và đạn đạo tầm ngắn, Estonia và Latvia quyết định đàm phán với Đức để mua hệ thống Iris-T SLM.

NATO củng cố hệ thống phòng thủ ở sườn phía Đông

NATO đang củng cố hệ thống phòng thủ ở sườn phía Đông của Liên minh quân sự này sau khi xung đột ở Ukraine nổ ra.

Quốc gia NATO cảnh báo về lằn ranh đỏ của Tổng thống Putin

Bộ trưởng Quốc phòng Estonia Hanno Pevkur cảnh báo Crimea chính là 'lằn ranh đỏ' của Tổng thống Putin, mặc dù ông hối thúc các nước NATO không nên cản trở chiến dịch tấn công của Ukraine theo hướng Crimea bất kể lo ngại về kho hạt nhân của Nga.

NATO chia rẽ về việc kết nạp Ukraine, lo ngại nguy cơ chiến tranh với Nga

Các nước NATO đang gặp bế tắc trong các cuộc đàm phán nhằm quyết định những bước đi tiếp theo trong lộ trình gia nhập liên minh của Ukraine.

Báo Mỹ: Ukraine khó 'danh chính ngôn thuận' gia nhập NATO

Báo Washington Post nhận định các quốc gia NATO đang bế tắc trong việc đàm phán nhằm xác định những bước tiếp theo để Ukraine tham gia liên minh quân sự này.

EU chật vật tìm nguồn cung đạn cho Ukraine

Các nước thuộc Liên minh châu Âu hôm 8/3 đã nhất trí tăng cường cung cấp đạn pháo và mua thêm đạn để giúp Ukraine, nhưng việc này vẫn còn nhiều khó khăn phải tìm cách thực hiện.