Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Đoàn Văn công Trường Sơn Hà Nội đã có nhiều buổi biểu diễn tại Phố tranh bích họa Phùng Hưng, để lại nhiều cảm xúc đặc biệt cho khán giả Thủ đô.
Ngày 27-7, tại Hà Nội, Ban liên lạc Hội Cựu Quân tăng cường Thủ đô Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm 57 năm Ngày thành lập Quân tăng cường Thủ đô Hà Nội (1-8-1967/1-8-2024). Tham dự sự kiện có đông đảo cán bộ, hội viên của hội.
Những năm qua, huyện Quảng Ninh đã làm tốt công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa (DSVH) truyền thống trên địa bàn. Qua đó, góp phần hiện thực hóa mục tiêu bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa gắn với phát triển kinh tế-xã hội bền vững.
65 năm đã đi qua nhưng những ký ức về một thời chiến đấu oanh liệt của người lính Trường Sơn năm xưa vẫn còn vẹn nguyên. Với họ đó là những ký ức khó phai.
Ngày 19/5,, Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh thị xã Việt Yên - Bắc Giang tổ chức kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh- Ngày truyền thống của Bộ đội Trường Sơn huyền thoại.
Sáng 19/5, Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, Ngày truyền thống bộ đội Trường Sơn anh hùng (19/5/1959 – 19/5/2024). Dự buổi lễ có Thiếu tướng Võ Sở- Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Hội truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh Việt Nam và đồng chí Vũ Thị Hiền Hạnh – Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Sáng 19/5, Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tỉnh tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ CHí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024).
65 năm đi qua, ký ức hào hùng của một thời 'đánh địch mà đi, mở đường mà tiến' trên đường Trường Sơn huyền thoại vẫn còn đọng lại trong mỗi cựu chiến binh Hà Tĩnh.
Những năm tháng đất nước bị đế quốc xâm lăng, không quản ngại hy sinh, khó khăn, gian khổ, hàng nghìn thanh niên Lào Cai không kể nam, nữ đã tình nguyện ra trận chiến đấu, phục vụ chiến đấu, góp phần đánh đuổi giặc Mỹ, mang lại hòa bình, độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Nay trở về cuộc sống đời thường, phát huy tinh thần, phẩm chất cao đẹp của 'Bộ đội Cụ Hồ', những chiến sĩ Bộ đội Trường Sơn năm xưa lại hăng hái, tích cực tham gia đóng góp trên nhiều lĩnh vực, đời sống xã hội.
TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh. Quyết định mở đường Trường Sơn và quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức, điều hành xây dựng, phát triển tuyến vận tải chi viện là một sáng tạo độc đáo của Đảng, thể hiện tầm cao trí tuệ, bản lĩnh và tài thao lược của Đảng Lao động Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đã theo sát quá trình này, động viên, khen ngợi và căn dặn kịp thời.
Trong chiến tranh, đường Trường Sơn là tuyến chi viện chiến lược giữa hậu phương lớn miền Bắc và tiền tuyến lớn miền Nam, góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Trong hòa bình, đường Trường Sơn tiếp tục đảm nhiệm trọng trách của huyết mạch giao thông và nhiều địa danh trên con đường huyền thoại này đã trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng.
Tôi từng có hạnh phúc được gặp hai người kiệt xuất của Quảng Bình, đó là Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Tư lệnh Đoàn 559-Bộ Tư lệnh Trường Sơn, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên. Tôi cũng được gặp nhiều con người cuộc đời họ cống hiến cho con đường thời 'máu và hoa'.
Để vận chuyển xăng dầu vượt Trường Sơn, bộ đội đường ống đã có những quyết định táo bạo, dũng cảm hy sinh để đảm bảo mạch nguồn nhiên liệu, chi viện cho chiến trường.
Sáng 16/5, tại Hà Nội, Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam (Hội Trường Sơn Việt Nam) tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh-Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024).
65 năm đã đi qua, các cựu chiến binh từng một thời 'đánh địch mà đi, mở đường mà tiến' trên những cung đường Trường Sơn huyền thoại lại cùng nhau ôn lại ký ức hào hùng của một thời 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'.
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), đất nước tạm thời bị chia cắt, để giữ vững liên lạc giữa hai miền, bảo đảm cho Trung ương Đảng chỉ đạo phong trào cách mạng miền Nam, ta mới chỉ có một tuyến đường qua miền tây Quảng Trị, nhưng không đáp ứng được yêu cầu vận tải số lượng lớn. Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 khẳng định: nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam; phương pháp cách mạng, phương thức đấu tranh là dùng bạo lực cách mạng, từ đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang...
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Lạng Sơn có hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến đấu, góp sức mình vào công cuộc thống nhất đất nước. Chiến tranh đã đi qua nhưng những âm hưởng hào hùng vẫn còn đó, đọng lại trong lòng mỗi người lính Trường Sơn biết bao kỷ niệm, cảm xúc.
Sáng 16/5, tại Hà Nội, Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam (Hội Trường Sơn Việt Nam) tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh-Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024).
Nằm ở xã Hương Đô (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), di tích Chỉ huy Sở Tiền phương Tổng cục Hậu cần, Chỉ huy Sở cơ bản của Bộ Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn - Đoàn 559 và Đoàn 500 là di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt thuộc hệ thống di tích đường Hồ Chí Minh.
Cách đây 65 năm, thực hiện Nghị quyết 15 của BCH Trung ương Đảng về cách mạng miền Nam, ngày 19/5/1959, Thường trực Tổng Quân ủy Trung ương đã chính thức giao nhiệm vụ cho 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt'- Đoàn 559 do Thượng tá Võ Bẩm làm Đoàn trưởng, có nhiệm vụ mở đường Trường Sơn, chi viện cho chiến trường miền Nam.
Binh đoàn 12 - Tổng Công ty xây dựng Trường Sơn hiện là một trong những đơn vị mạnh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản của cả nước, có đủ khả năng xây dựng các công trình trọng điểm có quy mô lớn trong nước và quốc tế.
Chiều 10/5, nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh và Ngày Truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến thăm động viên, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn 12 (đơn vị kế tục truyền thống Bộ đội Trường Sơn) và Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 – 19/5/2024), chiều 10/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới thăm, làm việc với Binh đoàn 12 và Hội truyền thống Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh.
Sáng 10/5, tại Nhà Văn hóa Quân khu 5, Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tại thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ Mít tinh nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày Truyền thống của Bộ đội Trường Sơn huyền thoại.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 - 19/5/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.
Ngày 22-12, Hội Chữ thập đỏ huyện Yên Sơn phối Đội Thiện nguyện nghĩa tình Trường Sơn đoàn 573 Bộ Tư lệnh 559 - Hà Nội và Công ty TNHH MTV Hộ Nhâm (TP Tuyên Quang) tổ chức thăm và tặng 90 suất quà cho cựu chiến binh và học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện.
Ngày 27-11-2023, đồng đội ngành xăng dầu Quân đội và xăng dầu đường ống Trường Sơn tiễn đưa Đại tá Mai Trọng Phước, nguyên Cục trưởng Cục Xăng dầu, Tổng cục Hậu cần, về nơi an nghỉ cuối cùng. Ông là người có công lớn, để lại dấu ấn trên hầu hết những sự kiện đầu tiên của bộ đội đường ống xăng dầu trong chiến tranh chống Mỹ.
Mùa hè năm 1969, trên chiến trường Tây Nguyên, sau các đợt chiến đấu liên tục, lượng lương thực dự trữ cạn dần, có thời điểm chỉ đủ nuôi bộ đội trong khoảng một tuần, trong khi nguồn tiếp tế từ miền Bắc gặp nhiều khó khăn do địch đánh phá tuyến 559. Từ đầu tháng 6 đến hết tháng 10-1969, Bộ tư lệnh 559 chỉ giao được cho chiến trường Tây Nguyên 20,4 tấn gạo.
Thực hiện kết luận của Ban Bí thư tại Thông báo số 34-TB/TW ngày 13-6-2017 về việc phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) thời kỳ kháng chiến; ý kiến chỉ đạo của Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND thời kỳ kháng chiến (thông báo tại Công văn số 4967-CV/TW ngày 4-10-2022 của Văn phòng Trung ương Đảng); Hướng dẫn số 1963/HD-CT ngày 16-11-2022 của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam về việc phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND thời kỳ kháng chiến đối với cá nhân, các cơ quan, đơn vị trong toàn quân đã xem xét, báo cáo hồ sơ đề nghị Bộ Quốc phòng xét, đề nghị phong tặng, truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND đối với 1 tập thể và 12 cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. (Có danh sách kèm theo).
Khi núi rừng còn chìm trong sương, mặt trời chỉ mới bắt đầu ló rạng, những bước chân của các thầy thuốc Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác (Học viện Quân y) đã rậm rịch tại Trường Tiểu học Vô Tranh, xã Vô Tranh (Phú Lương, Thái Nguyên).
Tháng Bảy mạch nguồn tri ân về với hang Lèn Hà (Quảng Bình) với những chiến công bất tử của những người lính thông tin Trạm A69. Nơi đây, 13 chiến sĩ đã anh dũng hi sinh.
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), chiều 24/7, Ủy ban nhân dân (UBND) quận Thanh Xuân đã tổ chức Lễ truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng đối với mẹ Lê Thị Mái (phường Khương Mai, quận Thanh Xuân).
Chiều 24/7, nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 -27/7/2023), UBND quận Thanh Xuân đã tổ chức Lễ truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng đối với mẹ Lê Thị Mái (phường Khương Mai, quận Thanh Xuân).
Bộ Quốc phòng; Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Quốc phòng; Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Đảng ủy, UBND, UBMTTQ Việt Nam, Hội CCB phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin:
Khác với trước đây, để chuẩn bị lương thực, thực phẩm cho bộ đội hành quân trên Trường Sơn, các đơn vị hậu cần của Bộ Tư lệnh 559 lo làm kho, lán dự trữ. Bộ đội đi đến đâu, tự giác lấy theo nhu cầu của mình. Đến giai đoạn này, quân vào đông, nguồn lương thực, thực phẩm dự trữ đã cạn.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đã lùi xa gần 50 năm, nhưng câu chuyện về những năm tháng cầm súng bảo vệ Tổ quốc, về ngày non sông vang khúc khải hoàn (30/4/1975) vẫn vẹn nguyên trong ký ức của những người lính - những thanh niên thời đại Hồ Chí Minh năm nào.
Đã 48 năm sau chiến thắng mùa Xuân 1975, đất nước thống nhất, giang sơn thu về một mối, song những ký ức về những ngày tháng chiến tranh gian khổ, về những đồng đội đã ngã xuống trên con đường Trường Sơn huyền thoại của vị tướng già nay đã ở tuổi 94.
Ấn tượng về vị Tư lệnh vận dụng tài tình nghệ thuật quân sự 'Đánh địch mà đi, mở đường mà vận chuyển', đảo ngược thế trận ngày ấy mãi không phai mờ trong ký ức của những người lính Trường Sơn.
Tại Hội thảo khoa học 'Đồng chí Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên-nhà hoạt động thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Quảng Bình' diễn ra nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên tại tỉnh Quảng Bình cuối tháng 2 vừa qua, câu chuyện của Đại tá Phạm Văn Việt, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Chiến lược Quốc phòng, Khoa Chiến lược (Học viện Quốc phòng) về kỷ niệm lần đầu tiên được gặp vị Tư lệnh Trường Sơn huyền thoại khiến người nghe không khỏi xúc động.
Hơn 80 năm tuổi Đảng, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên đã giành trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc và của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Khi nói về Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, những người lính Trường Sơn năm xưa vẫn vẹn nguyên tình cảm với người thủ trưởng can trường trước lửa đạn, ân tình với cấp dưới. Nơi nào ông đặt căn cứ chỉ huy Đoàn 559 cũng nhận được sự tin yêu của nhân dân.
LTS: Van Geirt-nhà báo nổi tiếng gốc Bỉ, từng là phóng viên kỳ cựu của hãng tin AFP (Pháp)-đã viết: 'Sự đau khổ của người Mỹ bắt nguồn chủ yếu từ con đường bất khả xâm phạm này'.
Chiều 24/2, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình long trọng tổ chức lễ Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (01/3/1923- 01/3/2023).
Chiều nay (24/2) tỉnh Quảng Bình long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (01/3/1923 - 01/3/2023).
Chiều 24/2, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Bình long trọng tổ chức lễ Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (01/3/1923- 01/3/2023).
Ngày 24/2, tại tỉnh Quảng Bình, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ và tỉnh Quảng Bình tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Đồng chí Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Nhà hoạt động thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Quảng Bình'. Hội thảo là một trong những sự kiện quan trọng hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 - 1/3/2023).
Sáng 24/2, tại tỉnh Quảng Bình, Bộ Quốc phòng phối hợp với Văn phòng Chính phủ, tỉnh Quảng Bình tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề 'Đồng chí Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Nhà hoạt động thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Quảng Bình'.
Hơn 70 năm hoạt động cách mạng, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên trải qua nhiều cương vị, nhiều lĩnh vực hoạt động. Dù ở trọng trách, điều kiện hoàn cảnh nào, ông cũng luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sĩ cách mạng, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân.
Thời đánh Mỹ, những người lính Trường Sơn chúng tôi vinh dự, tự hào được chiến đấu và phục vụ chiến đấu dưới quyền chỉ huy của nhiều tướng lĩnh, sĩ quan cao cấp tài năng, đức độ. Trong các tướng lĩnh đó, người để lại trong tôi sự kính trọng, ngưỡng mộ nhất và tôi cũng có những kỷ niệm sâu sắc về ông, là Tư lệnh Đồng Sỹ Nguyên.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 - 1/3/2023), ngày 22/2, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với các cơ quan hưu quan tổ chức triển lãm 'Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Dấu ấn con đường huyền thoại'.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1/3/1923 - 1/3/2023), ngày 22/2, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với các cơ quan hưu quan tổ chức triển lãm 'Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Dấu ấn con đường huyền thoại', giới thiệu gần 200 hình ảnh, tài liệu và hiện vật tiêu biểu phản ánh về những công lao, đóng góp to lớn của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.