Làm đường sắt đô thị trên làn BRT: Đồng phục che áo lỗi?

Những tín hiệu về khả năng thất bại nếu làm đường sắt đô thị trên làn BRT hiện nay đã được chỉ rõ. Vậy có cần thiết và lãng phí không khi chúng ta tiếp tục nghiên cứu để triển khai vấn đề này.

Có nên khai tử buýt nhanh BRT ở Hà Nội?

BRT Hà Nội, dự án nghìn tỷ, sau 7 năm vận hành vẫn chưa thể đánh giá là thành công hay thất bại. 'Đau 1 lần rồi thôi' hay tiếp tục giữ lại?

Chuyên gia đề nghị tổ chức lại, tối ưu hóa tuyến buýt nhanh của Hà Nội

Ngoài đề nghị cho xe ô tô chạy vào làn đường riêng khi buýt nhanh (BRT) dừng hoạt động, các chuyên gia đề nghị thêm các giải pháp tối ưu hóa, gỡ khó cho BRT của Hà Nội như: Cho xe buýt thường, xe ưu tiên chạy vào làn BRT; thậm chí, với các khung giờ BRT chạy thưa (10-15 phút mới có một chuyến) nên để các phương tiện khác đi vào...

BRT và đường sắt đô thị: Lựa chọn nào?

Đến thời điểm này, thất bại của tuyến buýt nhanh (BRT 01) tại Thủ đô Hà Nội là không thể bàn cãi. Mới đây, Hà Nội đề xuất làm đường sắt thay tuyến buýt nhanh BRT gây nên không ít tranh luận. Vậy BRT và đường sắt đô thị, phương án nào tốt hơn, khả thi hơn và hiệu quả hơn đối với Thủ đô?

Duy trì hay 'khai tử' tuyến xe buýt nhanh BRT?

Gần đây, Sở Giao thông vận tải tiến hành gỡ bỏ biển báo làn đường dành riêng cho xe buýt nhanh BRT để thay thế bằng biển phù hợp theo qui định, khiến nhiều người lầm tưởng thành phố quyết định tạm dừng khai thác tuyến BRT 01. Tuy nhiên, trong dự thảo điều chỉnh quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô đến năm 2045 tầm nhìn đến năm 2065 vừa được công bố, xe buýt nhanh vẫn được xác định là một trong những loại hình vận tải hành khách công cộng cần được ưu tiên phát triển.

Người dân hào hứng trải nghiệm vé điện tử liên thông khi đi xe buýt

Thay vì trả tiền mặt nhận vé giấy, thành phố Hà Nội vừa triển khai thanh toán điện tử trên nhiều tuyến buýt tại Thủ đô.

Bài học buýt nhanh BRT

Hà Nội đầu tư thí điểm tuyến buýt nhanh (BRT) đầu tiên với kỳ vọng thay thế phương tiện cá nhân, giảm ùn tắc giao thông. Nhưng sau gần 5 năm đưa vào khai thác, đến thời điểm này có thể xem tuyến BRT là một thí điểm thất bại.

Hà Nội: Đề xuất cho thêm phương tiện đi chung làn với xe buýt BRT 01

Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất TP Hà Nội trên tuyến đường dành riêng cho xe buýt BRT 01 cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm: Xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe buýt thường.

Thí điểm bổ sung phương tiện đi chung làn BRT 01 Hà Nội để giảm ùn tắc

Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có đề xuất với TP Hà Nội phương án điều chỉnh, tổ chức giao thông, giải quyết ùn tắc giao thông trên các tuyến đường thường xuyên ùn tắc, trong đó có phương án thí điểm cho phép thêm một số phương tiện lưu thông chung làn dành riêng cho xe buýt BRT 01 gồm: Xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, xe công vụ, xe cứu nạn, xe buýt thường.

Hà Nội đề xuất tách riêng làn ô tô, xe máy trên đường Nguyễn Trãi-Thanh Xuân

Sở GTVT Hà Nội đề xuất UBND TP cho thí điểm tổ chức giao thông trên đường Nguyễn Trãi 2 chiều theo phương án 3 làn sát dải phân cách dành cho ô tô, 2 làn dành cho xe máy, xe đạp, giảm gây xung đột giao thông.

Hà Nội đề xuất cho một số loại xe khác đi vào làn buýt nhanh BRT

Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa đề xuất UBND TP Hà Nội trên tuyến đường dành riêng cho xe bus BRT 01 cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm: Xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe buýt thường.

Quá nhiều bất cập, đề xuất cho xe khách và buýt thường đi vào đường buýt nhanh BRT

Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất UBND TP cho phép xe khách (trên 24 chỗ), xe công vụ, xe cứu nạn, buýt thường được đi vào làm đường dành riêng cho buýt nhanh BRT 01.

Đề xuất thêm một số phương tiện được đi vào làn BRT

Theo đề xuất của Sở GTVT Hà Nội, cả xe buýt thường, xe vận tải khách từ 24 chỗ trở lên, xe công vụ, xe cứu nạn được đi chung làn ưu tiên đang chỉ dành riêng cho BRT 01.

Hà Nội đề xuất cho một số phương tiện được đi vào làn BRT

Sở GTVT Hà Nội đề xuất cho cả xe buýt thường xe vận tải khách từ 24 chỗ trở lên, xe công vụ, xe cứu nạn đi chung làn ưu tiên đang chỉ dành riêng cho BRT 01.

Đề xuất cho phép xe chở khách khối lượng lớn, xe buýt thường được đi vào làn BRT

Sở GTVT Hà Nội đề xuất TP Hà Nội trên tuyến đường dành riêng cho xe buýt BRT 01 cho phép các phương tiện lưu thông vào gồm' xe vận tải khách khối lượng lớn từ 24 chỗ trở lên, các loại xe công vụ, xe cứu nạn, xe buýt thường.

Nghịch lý đường buýt nhanh BRT không ai dám đi, còn lại luôn kẹt cứng

Hình ảnh dễ thấy dọc tuyến BRT 01 tại Hà Nội là phần làn đường dành riêng cho xe buýt luôn thưa vắng không ai dám đi, riêng phần đường còn lại xe cộ xếp hàng dài, kẹt cứng.

LÝ DO KHIẾN DỰ ÁN BRT THẤT BẠI

Tuyến buýt nhanh BRT 01 của Hà Nội được đưa vào khai thác với kỳ vọng giúp giảm ùn tắc giao thông hiệu quả. Sau gần 5 năm vận hành, khai thác, nhiều ý kiến đánh gia tuyến buýt này không những chưa đem lại hiệu quả như kỳ vọng, mà còn để lại nhiều hệ lụy.

Để xảy ra lãng phí lớn tại dự án BRT 01, quy trách nhiệm thế nào?

Vấn đề quy trách nhiệm, xử lý trách nhiệm liên quan Dự án BRT 01 không hiệu quả cần được tiến hành ra sao để đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, và phòng ngừa cho các dự án tiếp theo?

Xe buýt nhanh BRT 01: Bất ổn, bất thường, có dấu hiệu tiêu cực và lợi ích nhóm?

Nếu tính sản lượng năm cao nhất từ khi vận hành là 5,5 triệu lượt khách như báo cáo, trung bình 42 khách/chuyến thì cứ hơn 2 phút phải có 1 chuyến. Điều này là phi thực tế!

Tuyến buýt nhanh BRT: Hiệu quả không như kỳ vọng, để lại nhiều hệ lụy

Dù mang nhiều kỳ vọng 'đột phá' cho vận tải hành khách công cộng Thủ đô, song sau gần 5 năm vận hành, khai thác, tuyến BRT 01 không chỉ bộc lộ hàng loạt sai phạm, lãng phí, đội giá, mà hiệu quả khai thác chỉ như buýt thường…

Hà Nội đề xuất 14 làn đường ưu tiên xe buýt: Liệu có khả thi?

Nhằm mục tiêu phát triển vận tải hành khách công cộng, TP Hà Nội dự kiến sẽ tổ chức thêm 14 làn ưu tiên cho xe buýt... Tuy nhiên dư luận đặt câu hỏi, phương án này có khả thi trong khi xe buýt nhanh (BRT) vẫn chưa hoạt động hiệu quả.

Người dân Hà Nội 'e dè' dịch bệnh, xe buýt, taxi vắng khách

Các lái xe và nhân viên xe buýt hồ hởi trong ngày đầu đi làm trở lại nhưng do sinh viên học online và người dân lo ngại dịch bệnh nên xe rất vắng khách. Taxi, xe công nghệ cũng chung tình cảnh.

Xe buýt, taxi Hà Nội vẫn vắng khách

Nhìn chung người dân Hà Nội còn 'e dè' khi sử dụng các dịch vụ công cộng nên phần lớn các cơ sở, dịch vụ vẫn còn khá vắng khách.

Dịch vụ vắng khách vì người dân Hà Nội còn 'e dè' dịch bệnh

Ngày đầu tiên Hà Nội tiếp tục 'nới' nhiều dịch vụ công cộng, nhưng nhìn chung người dân Hà Nội còn 'e dè' nên phần lớn các cơ sở, dịch vụ này vẫn còn khá vắng khách.

Buýt nhanh... Vương thì tội

Hà Nội đang xem xét toàn diện về dự án thí điểm tuyến xe buýt nhanh đầu tiên tại thành phố - tuyến BRT 01 - sau hơn 4 năm đưa vào vận hành, khai thác.

Hà Nội kết nối 59 tuyến buýt với đường sắt Cát Linh - Hà Đông

Theo đó, số lượng các tuyến buýt hoạt động dọc hành lang tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông được nâng từ 51 tuyến lên 59 tuyến, bổ sung tám tuyến.

Ông Khuất Việt Hùng: Buýt BRT Hà Nội như vận động viên bị trói chân nhưng vẫn phải thi đấu đỉnh cao

Ông Khuất Việt Hùng, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban ATGT quốc gia cho rằng, tuyến buýt nhanh 01 của Hà Nội hiện nay chưa đáp ứng đầy đủ những tiêu chí của dịch vụ BRT- Vận tải công cộng khối lượng lớn bằng xe buýt- như các tuyến BRT đang vận hành trên thế giới.

Vỡ trận buýt nhanh sau 4 năm vận hành

Trước việc các sở ngành Hà Nội đang triển khai thêm 8 tuyến BRT mới, nhiều ý kiến cho rằng cần đánh giá kỹ hiệu quả của xe buýt BRT, tạm dừng việc mở rộng.

Hà Nội: Nhìn thẳng vào thất bại của buýt nhanh BRT 01 để điều chỉnh quy hoạch

Đánh giá về hiệu quả của tuyến buýt nhanh BRT Hà Nội ở năm thứ năm vận hành, nhiều chuyên gia giao thông cho rằng, ngành GTVT Hà Nội cần tổng kết, đánh giá dựa trên cơ sở khoa học để nhìn nhận về cái được và chưa được của tuyến buýt nhanh thí điểm này.

59 tuyến buýt kết nối dọc tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông

Sau khi thực hiện phương án kết nối, trung chuyển hành khách giữa xe buýt với đường sắt Cát Linh – Hà Đông, hệ thống vận tải công cộng bằng xe buýt sẽ tăng lên 59 tuyến và 65 nhà chờ xe buýt.

Buýt nhanh BRT Hà Nội, vì đâu nên nỗi 'rùa bò' trong giờ cao điểm?

Buýt nhanh BRT hoạt động ở Hà Nội đến nay đã bước sang năm thứ năm, tuy vậy, vẫn nhiều ý kiến khen chê, cho rằng loại hình này không phù hợp và là một thử nghiệm thất bại của ngành giao thông Thủ đô.

Xe buýt BRT ở Hà Nội sau 5 năm hoạt động

Tuyến BRT 01 ở Hà Nội hoạt động đã được 5 năm nhưng cảnh vắng khách vẫn diễn ra. Vào giờ cao điểm, phương tiện này đi khá chậm do xe khác lấn làn.

Hà Nội: Làm thế nào để buýt nhanh… nhanh hơn?

Khi BRT vẫn còn phải chịu tác động từ ùn tắc giao thông thì việc thúc đẩy chuyển đổi từ xe máy, ô tô sang giao thông công cộng rất khó.

Hành khách được nhắc đeo khẩu trang, ngồi giãn cách trên xe buýt

Trong ngày đầu tiên hoạt động trở lại, các tuyến xe buýt Hà Nội yêu cầu hành khách tuân thủ nghiêm ngặt quy định đeo khẩu trang, ngồi giãn cách trên phương tiện.

Hà Nội tạm dừng sử dụng thẻ vé điện tử thông minh tuyến buýt nhanh

Từ đầu tháng 8, Tổng Công ty Vận tải Hà Nội kết thúc thí điểm việc sử dụng thẻ vé điện tử thông minh trên toàn tuyến buýt nhanh BRT Kim Mã – Yên Nghĩa.