Một mùa xuân nữa đã về. Khi những cánh mai, đào đua nhau khoe sắc thắm cũng là lúc đội ngũ lao động trên một số dự án xây mới bệnh viện trên địa bàn TPHCM càng thêm bận rộn. Với họ, mùa xuân dường như càng thôi thúc để các dự án sớm thành những công trình y tế, góp phần chăm sóc sức khỏe người dân thành phố ngày càng tốt hơn.
Bạn đọc cho rằng việc hành hung bác sĩ, nhân viên y tế là một hành động khó chấp nhận. Cần phải xử phạt thật nghiêm minh để có tính răn đe.
Sau vụ hai nhân viên y tế Bệnh viện quận 7 bị hành hung, lãnh đạo TP.HCM chỉ đạo tăng cường đảm bảo an toàn cho người bệnh và nhân viên y tế.
Ở TP Hồ Chí Minh có 13 BV trực thuộc Trung ương và các bộ, ban ngành; 32 BV đa khoa, chuyên khoa cấp thành phố, 19 BV đa khoa tuyến quận, huyện và TP Thủ Đức; 58 BV tư nhân… Vì vậy, việc tăng cường công tác đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) tại các BV, CSYT trên địa bàn thành phố và đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế khi làm nhiệm vụ là một yêu cầu khách quan, cấp thiết…
Ngày 7/12, Giám đốc Sở Y tế TP HCM đã cử tổ công tác đến làm việc với Bệnh viện quận 7 về các trường hợp nhân viên y tế bị hành hung khi đang làm nhiệm vụ.
Chỉ trong thời gian ngắn, nhân viên y tế Bệnh viện quận 7, TP.HCM liên tiếp hai lần bị hành hung khi đang làm nhiệm vụ
Ngày 7/12, Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã cử tổ công tác đến làm việc với Bệnh viện (BV) quận 7 về các trường hợp nhân viên y tế bị hành hung khi đang làm nhiệm vụ.
Tại CQCA, người giữ trẻ đã thừa nhận hành vi đánh đập khiến bé gái tử vong thương tâm tại quận 7.
Khi bé gái 17 tháng tuổi nhập viện, bà ngoại của bé khai bệnh 'nghe người giữ trẻ nói bé bị sặc sữa'.
Một bệnh nhân ngưng tim ngưng thở trước nhập viện đã được cứu sống nhờ sự phối hợp nhịp nhàng, nhanh chóng giữa hai bệnh viện.
Tuy tổng số nhân viên y tế đang làm việc không giảm nhiều so với năm 2021, số lượng bác sĩ có thâm niên xin nghỉ gia tăng đang gây khó khăn trong việc khám, chữa bệnh.
Theo báo cáo của Sở Y tế TP HCM, tính đến trưa 6/1, TP có 21 ca tử vong do COVID-19 (trong đó 3 ca từ địa phương khác chuyển đến). Số F0 đang điều trị ở BV tầng 2 và 3 là 5.124, trong đó 316 cần thở máy xâm lấn (6,1% tổng số ca nằm viện; 0,8% tổng số F0).
Sau khi kết thúc cuộc họp kiểm điểm cá nhân, một nữ giáo viên đã uống thuốc ngủ trước mặt ban giám hiệu và các thầy cô để tự tử vì bức xúc.
TP HCM sẽ ưu tiên phục hồi bệnh viện quận, huyện trước, đảm bảo mỗi quận, huyện luôn có 1 bệnh viện thực hiện chức năng khám chữa bệnh thông thường.
Bộ Y tế khẳng định chưa mua kit test nhanh. Các địa phương hiện chủ yếu sử dụng kit test do các đơn vị tài trợ, kể cả Bộ Y tế.
TP.HCM đang chuẩn bị một chỉ thị mới, dự kiến ban hành và có hiệu lực từ 0 giờ ngày 1-10.
Tại TP HCM, số bệnh nhân Covid-19 bắt đầu giảm, nhiều cơ sở y tế bắt đầu trở lại hoạt động khám chữa bệnh thường quy
TP HCM đẩy mạnh chăm sóc F0 tại nhà và củng cố hệ thống điều trị để hướng đến sống chung với virus SARS-CoV-2
Quận 7, TP.HCM, đã đưa ra năm đề xuất để quận khôi phục kinh tế, chăm lo của người dân trong thời gian tới.
Quận 7 là một trong rất ít quận đầu tiên ở TP.HCM tuyên bố kiểm soát được dịch và bắt đầu bước vào giai đoạn thực hiện kế hoạch bình thường mới.
Khi bệnh COVID-19 trở nặng, tôi không thở được, toàn bộ cơ thể đều đau nhức, không thể xoay trở...
TP.HCM đang có 224 bệnh nhân đang trong tình trạng nặng, 8 ca phải chạy ECMO.
Sáng ngày 20/6, PGS.TS Nguyễn Trường Sơn, Thứ trưởng Bộ Y tế, Trưởng Bộ phận thường trực đặc biệt của Bộ Y tế hỗ trợ TP.HCM chống dịch COVID-19 cùng đoàn công tác đã đến kiểm tra công tác tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho người lao động tại công ty Cổ phần May Nhà Bè (Số 04 đường Bến Nghé, phường Tân Thuận Đông Quận 7) và kiểm tra công tác chuẩn bị sẵn sàng triển khai tiêm vắc xin cho công nhân tại công ty Pouyuen Việt Nam (số D10/89Q, Đường Quốc lộ 1A, Phường Tân Tạo, Quận Bình Tân).
Thời gian qua, các bệnh viện ở TP.HCM là tấm lá chắn hữu hiệu phòng dịch bệnh khi kịp thời ghi nhận nhiều bệnh nhân đến khám mắc COVID-19.
Cặp vợ chồng tự cách ly tại nhà từ ngày 30-5 đến ngày 4-6 khi nhận được thông báo từ công ty vì có liên quan đến một bệnh nhân ở ổ dịch điểm nhóm hội thánh truyền giáo Phục hưng.
Theo Phó Giám đốc BHXH TP.HCM, bệnh nhân khám BHYT 80 lần trong 2 tháng, với cùng loại bệnh lý, lấy cùng loại thuốc là trục lợi BHYT, có thể bị xử lý hình sự.
Mới đây, qua số liệu cập nhật trên Hệ thống thông tin giám định BHYT, cơ quan BHXH TPHCM đã phát hiện trường hợp bệnh nhân tại thành phố này đi khám chữa bệnh BHYT nhiều lần, có dấu hiệu trục lợi quỹ BHYT. Sáng nay (24/3), BHXH TPHCM đã chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan công an để điều tra làm rõ.
Sở Y tế vừa có văn bản cảnh báo một bệnh nhân trong 2 tháng có tới 80 lần khám, chữa bệnh BHYT tại 18 BV khác nhau nhưng không lần nào bệnh nhân K. khám tại nơi bệnh nhân đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu.
Trước đòi hỏi ngày càng cao của công tác khám chữa bệnh (KCB), nhằm chăm sóc tốt sức khỏe cho người dân, thời gian qua, các bệnh viện (BV) trên địa bàn TPHCM đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn và nỗ lực xây dựng 'BV không giấy' hay còn gọi là BV thông minh.
Từ những cơ sở khám chữa bệnh bình thường, ít bệnh nhân, đến nay tuyến bệnh viện (BV) của 24 quận, huyện trên địa bàn TPHCM đã được đầu tư cơ sơ vật chất khang trang, hiện đại. Các BV chủ động thực hiện nhiều kỹ thuật tiên tiến cứu sống những ca bệnh hiểm nghèo, ngày càng thu hút đông người bệnh, chứng minh mô hình vệ tinh của BV tuyến trên đầy hiệu quả.
Bác sĩ Nguyễn Thành Đạt - Phó Phòng Kế hoạch tổng hợp, BV Nhi đồng 2, TP.HCM thông tin: 'Hiện em tỉnh, tiếp xúc tốt, không yếu liệt, sinh hiệu ổn, ăn uống giỏi, nói chuyện lưu loát. Dự kiến, em sẽ được xuất viện trong tuần tới'.
Sau gần một tuần điều trị tại BV Nhi đồng 2, TP.HCM, bé A. bị thương ở tim, nghi do người mẹ ruột gây ra đã qua cơn nguy kịch và đang trong quá trình phục hồi tốt.
Theo thông tin từ Bệnh viện (BV) Nhi đồng 2, bệnh nhi M.T.A. (9 tuổi, ngụ P.Bình Thuận, Q.7, TPHCM) đã qua nguy kịch, bé đã tỉnh, tiếp xúc tốt, hiện đang tập cai máy thở sau khi được cấp cứu với vết thương thủng tim.
Trước khi đến bệnh viện, bé đã ngưng tim ngưng thở. Vật nhọn bị rút ra khỏi ngực khiến máu càng chảy ồ ạt, dẫn đến tình trạng nguy kịch.
Theo như lời kể của người thân thì người mẹ nghi dùng kéo đâm thủng tim con trai 9 tuổi có tổng cộng 3 người con và tất cả đều không biết cha ruột là ai.
33 cảnh sát PCCC Công an TP.HCM đã bị thương khi tham gia dập lửa trong KCX Tân Thuận vào chiều tối 30-4.
Trong ngày đầu thực hiện, TP đã lấy được 412 mẫu dịch hầu họng của công nhân tại Khu chế xuất Tân Thuận.
Theo báo cáo của hệ thống giám sát dịch bệnh, tình hình dịch bệnh COVID-19 tại TP.HCM vào sáng 22-3, TP đang thực hiện cách ly tập trung đối với 6.890 trường hợp.
Tính đến 7 giờ sáng 11-3, TP.HCM đang cách ly 1.360 người và đang chờ lấy mẫu, xét nghiệm đối với sáu người tiếp xúc bệnh nhân thứ 30.
TP.HCM hiện có tổng cộng 345 trường hợp được cách ly phòng, chống COVID-19 tại ba khu vực tập trung.
Sáng 5-3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết khu vực cách ly tập trung phòng, chống COVID-19 của TP ở quận 7 đã chính thức đi vào hoạt động.
Ba khu vực cách ly tập trung TP.HCM hiện đã tiếp nhận 325 trường hợp.
30 bệnh viện khu vực phía Nam thảo luận công tác kiểm soát lây nhiễm COVID-19. Các địa phương đồng loạt thực hiện nghiêm ngặt công tác cách ly người đến từ vùng dịch và người nghi nhiễm.