Mỹ có thể cần triển khai thêm vũ khí hạt nhân trong những năm tới để răn đe các mối đe đọa đến từ Nga và Trung Quốc, một quan chức Nhà Trắng cho biết hôm 7/6.
Máy bay ném bom tàng hình B-2, chiến đấu cơ F-35 và máy bay F-15 Eagle đã được chứng nhận có khả năng mang bom hạt nhân B-61.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda thông báo nước này sẵn sàng đáp ứng trong trường hợp khối quân sự NATO quyết định triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ Ba Lan.
Tuy có tỉ lệ tai nạn cao nhất trên thế giới, nhưng F-16 vẫn được xem là một trong những máy bay chiến đấu thành công nhất lịch sử.
Bộ Quốc phòng Mỹ mới công bố một dự án nâng cấp bom hạt nhân chính của nước này.
Nga sẽ coi việc phương Tây cung cấp chiến đấu cơ F-16 có khả năng mang vũ khí hạt nhân cho Ukraine là mối đe dọa hạt nhân, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cảnh báo.
Ngay sau khi Ba Lan bày tỏ mong muốn Mỹ sẽ triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước, Nga đã có phản ứng gay gắt. Theo giới chức Nga, nếu điều này diễn ra trên thực tế, nguy cơ chiến tranh hạt nhân bùng nổ là rất lớn.
Ông Dmitry Medvedev cảnh báo một cuộc chiến tranh hạt nhân có thể nổ ra nếu Mỹ triển khai vũ khí hủy diệt hàng loạt tới Ba Lan.
Ba Lan mong muốn tham gia Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO nhằm đối phó với quyết định của Nga về việc bố trí vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Belarus.
Tổng thống Alexander Lukashenko đầu tuần này cho biết vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga sẽ được triển khai thực tế trên lãnh thổ Belarus 'trong vòng vài ngày tới'. Trước đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Nga sẽ bắt đầu triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật trên lãnh thổ của đồng minh thân cận Belarus, sau khi các cơ sở lưu trữ đặc biệt sẵn sàng.
Việc Nga triển khai vũ khí hạt nhân đến Belarus, trong bối cảnh các thỏa thuận kiểm soát vũ khí toàn cầu đang lần lượt sụp đổ, là câu trả lời cho sự hiện diện ngày một tăng của khối quân sự NATO gần biên giới Nga, nhưng được cho là có tác động hạn chế đến thế cân bằng chiến lược ở châu Âu.
Việc chia sẻ hạt nhân một cách rộng rãi dường như ngày càng trở nên khả thi bởi căng thẳng ở châu Âu và Đông Á tiếp tục gia tăng, ám chỉ khái niệm và cơ chế do các thành viên Tổ chức Hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) tạo ra nhằm cho phép các nước chứa chấp vũ khí hạt nhân của đồng minh trên lãnh thổ của mình, huấn luyện cách sử dụng và triển khai phương tiện phóng thích hợp để tiến hành các cuộc tấn công hạt nhân.
Chuyên gia cho rằng có hai lý do chính khiến Nga quyết định đặt vũ khí hạt nhân chiến thuật tại Belarus, cụ thể là tên lửa Iskander-M có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 3/4 đưa ra tuyên bố chính thức sau bức ảnh một quả bom hạt nhân B61 dường như bị hư hại đang được kiểm tra tại căn cứ quân sự ở Hà Lan.
Trong một bài phát biểu nêu rõ lý do Nga triển khai chiến dịch quân sự vào Ukraine, ông Putin cảnh báo rằng bất kỳ quốc gia nào can thiệp sẽ phải gánh chịu 'những hậu quả chưa từng trải qua trong lịch sử'.
Nga khẳng định, Thụy Điển và Phần Lan cần từ chối triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ sau khi gia nhập khối quân sự NATO, hoặc là Moscow sẽ có biện pháp để đáp trả.
Học giả Mỹ Pyne cho rằng Mỹ không có cơ hội chiến thắng Nga trong một cuộc chiến tranh hạt nhân hạn chế ở cấp chiến thuật. Ông Pyne cho rằng Nga được chuẩn bị tốt hơn cho kịch bản đó.
Tập đoàn Northrop Grumman và Không quân Mỹ đang hiện đại hóa lực lượng máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit, tăng cường cho phương tiện chiến đấu khả năng phóng tên lửa tàng hình mang đầu đạn hạt nhân tầm xa.
Máy bay ném bom tàng hình B-21 Raider do Mỹ chế tạo sẽ khiến Nga cực kỳ lo ngại khi tìm phương pháp đối phó.
Tiêm kích tàng hình và bom hạt nhân chiến thuật được nhiều chuyên gia coi là vũ khí răn đe mới của Mỹ. Nhưng hóa ra cặp đôi này có 1 'lỗ hổng' chưa thể sớm khắc phục.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35 của Mỹ sẽ đóng vai trò chủ lực trong nhiệm vụ chia sẻ hạt nhân của các đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngày 3/4, Ba Lan tuyên bố sẵn sàng để Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước này.
Nếu Nga tấn công Ukraine, thì Moscow sẽ hứng chịu các lệnh trừng phạt mà thế giới từ trước tới nay chưa từng biết đến. Nhưng tất cả có thể không diễn ra theo chiều hướng như vậy.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng Nga – Ukraine ngày càng trở nên trầm trọng hơn, nhiều chuyên gia đã chỉ ra hậu quả khôn lường nếu xảy ra một cuộc xung đột vũ trang. Tuy nhiên, nếu cuộc xung đột lan ra ngoài biên giới Ukraine với sự tham gia của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), đây sẽ trở thành một cuộc chiến lớn giữa các lực lượng vũ trang hạt nhân.
Trong bối cảnh khủng hoảng Nga-Ukraine ngày càng sâu sắc, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra hậu quả khủng khiếp nếu một cuộc xung đột vũ trang với các vũ khí truyền thống hay chiến tranh hạt nhân xảy ra.
Căng thẳng Nga-NATO đang tiếp tục leo thang khi Nga để ngỏ khả năng tái triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ Belarus, nếu Mỹ đưa bom hạt nhân B-61 tới Ba Lan.
Với hàng loạt bất đồng chưa được giải quyết, Mỹ đang đẩy Thổ Nhĩ Kỳ xích lại gần Nga. Các nhà quan sát đánh giá, mối quan hệ khăng khít giữa Moscow và Ankara có thể làm suy yếu nguyên tắc phòng thủ tập thể của NATO.
Khả năng tấn công hạt nhân chính xác của Mỹ đã được cải thiện đáng kể, dẫn đến số lượng tên lửa và số mục tiêu cần tiêu diệt giảm bớt đi.
Trên thực tế, nhóm tác chiến tàu sân bay là một lực lượng thực sự đáng sợ, vì nó không chỉ thống trị trên biển mà còn là một phần không thể thiếu của 'bộ ba hạt nhân' Mỹ.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể đã bí mật rút khoảng 1/3 số bom hạt nhân B61 của Mỹ ra khỏi châu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ do thiếu không gian chứa.
Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden hôm thứ Năm (4/2) đã thông báo rằng Hoa Kỳ đang tạm dừng mọi kế hoạch rút lực lượng quân sự khỏi nước Đức.
Mỹ tuyên bố sẽ chuyển kho vũ khí hạt nhân của mình ở Đức sang Ba Lan nếu Berlin kiên quyết loại bỏ vũ khí hạt nhân, truyền thông Nga đã đưa ra cảnh báo 'sắc lạnh' về vấn đề này.
Ngày 4-5, nhiều nhân vật cấp cao của đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) trong liên minh cầm quyền đã phát động chiến dịch kêu gọi rút vũ khí hạt nhân của Mỹ khỏi Đức trong bối cảnh Mỹ đang gấp rút nâng cấp các căn cứ ở châu Âu.
Bộ Quốc phòng Đức đã quyết định tăng cường sức mạnh của không quân với hợp đồng mua sắm quy mô lớn 45 máy bay chiến đấu F/A-18E/F Super Hornet và máy bay tác chiến điện tử EA-18G Growler. Tổng giá trị của hợp đồng không được công bố, nhưng với số lượng máy bay đặt mua, con số này sẽ không dưới vài tỷ USD.
Mỹ thể hiện rằng, khả năng đáp trả hạt nhân chiến thuật trên các tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio của Mỹ cũng mạnh không kém Nga.
Iran nắm mọi quân bài ở Trung Đông, có thể gây tổn hại lớn cho các mục tiêu của Mỹ và đồng minh ở khu vực nhưng vẫn thua Mỹ một thứ - bom hạt nhân.
Mẫu tên lửa hạt nhân tối tân phóng đi từ tàu ngầm JL-3 của Trung Quốc có khả năng tấn công tới đất liền Mỹ.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ đe dọa đóng cửa căn cứ Không quân Mỹ tại Incirlik sẽ là đòn chí mạng vào quan hệ Ankara – Washington, vốn chịu nhiều sứt mẻ thời gian qua. Phân tích của Thế giới & Việt Nam.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã từng đấu tranh gay gắt để phản đối việc Mỹ đưa bom hạt nhân tới Hàn Quốc khi tính toán đến những tổn thất chính trị của hành động này. Bom hạt nhân cuối cùng được Mỹ đơn phương rút khỏi Hàn Quốc năm 1991.
Vũ khí hạt nhân, tài sản chiến lược bất kỳ một quốc gia nào cũng mong muốn, giờ đây lại trở thành 'gân gà' của Mỹ trong quan hệ trắc trở với Thổ Nhĩ Kỳ. Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Erdogan ra tuyên bố sẽ tiếp tục cuộc tấn công chống lại lực lượng người Kurd ở đông bắc Syria nếu họ không rút lui theo thỏa thuận ngừng bắn do Mỹ làm trung gian, cho đến cuối ngày 22-10.
Theo thông tin từ Lầu Năm góc, Quân đội Mỹ đang phải tìm nhiều phương án để di chuyển các đơn vị vũ khí hạt nhân đang được triển khai tại căn cứ không quân Incirlik ở Thổ Nhĩ Kỳ. Quá trình vận chuyển các đơn vị vũ khí chiến lược này khỏi Thổ Nhĩ Kỳ đang gặp khó khăn do quan hệ nguội lạnh giữa Washington và Ankara.