Các nhà quản lý quỹ đang đặt cược rằng năng lượng hạt nhân, một lĩnh vực thường không được các nhà đầu tư quan tâm đến môi trường chú trọng, sẽ quay trở lại.
Đồng yên Nhật Bản tăng mạnh nhất so với đồng đô la Mỹ kể từ cuối năm 2022, sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong 38 năm so với đồng bạc xanh vào tuần trước. Mức tăng bất ngờ này làm dấy lên đồn đoán về khả năng can thiệp của Chính quyền Nhật Bản, song một số nhà phân tích cho rằng đây là phản ứng của thị trường trước khả năng Fed sẽ hạ lãi suất.
Trong bối cảnh vàng thế giới tăng vọt, vàng SJC mở cửa phiên giao dịch sáng ngày 7/6 đã ngừng rớt giá và hiện đang giao dịch gần mức giá vàng nhẫn.
Apple, Coca-Cola, 3M và rất nhiều doanh nghiệp Mỹ khác đang đối mặt với vấn đề mà họ không ngờ tới năm nay: giá USD tăng. Lãi của doanh nghiệp Mỹ giảm vì đà tăng của USD
Các tổ chức tài chính lớn đều đã thay đổi dự báo về triển vọng của vàng. Họ cho rằng đà tăng mạnh có thể đẩy giá kim loại quý sớm chinh phục ngưỡng 3.000 USD/ounce.
Giá vàng liên tục tăng nóng, xô đổ các kỷ lục trước đó. Các chuyên gia cho rằng nhà đầu tư có thể đang quá phấn khích và cảnh báo rủi ro khi đầu tư vào vàng.
Vào thứ Tư, đồng yên rơi xuống ngưỡng thấp nhất kể từ năm 1990, suy yếu tới mức 151,97 so với đồng USD. Giới chức trách dấy lên câu về khả năng can thiệp của chính phủ vào thị trường ngoại hối nhằm củng cố đồng tiền Nhật Bản.
Giá vàng trong nước sáng 25/3 giảm nhẹ, các công ty vàng bạc đá quý giao dịch quanh mốc 80 triệu đồng/lượng.
Cùng diễn biến với thị trường vàng thế giới, giá vàng trong nước cũng trồi sụt liên tục trong tuần qua, có thời điểm mất mốc 80 triệu đồng/lượng.
Mua vào vàng SJC khi giá tăng nóng, suýt đạt 82 triệu đồng/lượng, nhà đầu tư đã lỗ 4 triệu đồng/lượng.
Vàng SJC tiếp tục đà giảm mạnh với mức giảm nhiều nhất chiều mua là 1,1 triệu đồng/lượng và chiều bán là 1,2 triệu đồng/lượng.
Giá vàng thế giới tiếp tục giảm xuống 2.165,5 USD/ounce, thấp hơn gần 20 USD so với hôm qua.
Giá vàng hôm nay 23/3/2024, Giá vàng SJC lao dốc, mất mốc quan trọng, trong bối cảnh giá thế giới đi xuống. Thị trường chờ đợi chính sách quản lý vàng miếng SJC mới theo hướng có thể bỏ độc quyền. Chuyên gia vẫn lạc quan.
Kết quả khảo sát 500 nhà đầu tư cho thấy mối đe dọa kinh tế lớn nhất trong năm tới chính là các tác nhân xấu về địa chính trị. Bởi lẽ, chúng có thể làm đảo lộn các nền kinh tế và thị trường trên toàn cầu.
Đồng USD đang có chuỗi thời gian tăng giá dài nhất trong gần 9 năm, trong khi các đồng tiền khác như yên Nhật, euro và nhân dân tệ Trung Quốc trượt giá mạnh...
Mọi lo ngại gần đây về kịch bản đồng đô la Mỹ mất dần sự thống trị với tư cách là đồng tiền dự trữ toàn cầu dường như bị thổi phồng. Đồng bạc xanh đang chứng kiến chuỗi tuần tăng giá dài nhất trong gần 9 năm nhờ dữ liệu mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ và chu kỳ tăng lãi suất hiện tại của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Đồng bạc xanh đang hướng tới tuần tăng thứ tám liên tiếp, khẳng định vị trí thống trị trong thị trường tiền tệ thế giới.
Giá dầu thế giới hôm nay (12/6) giảm trước cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) khi các nhà đầu tư cố gắng đánh giá mong muốn tăng lãi suất của ngân hàng trung ương. Theo đó, những lo ngại về tăng trưởng nhu cầu nhiên liệu của Trung Quốc và nguồn cung dầu thô của Nga gia tăng cũng đè nặng lên thị trường.
Nước tiêu thụ dầu lớn thứ hai thế giới đang thúc đẩy trở lại nhu cầu nhiên liệu toàn cầu, sau khi nới lỏng đáng kể các hạn chế Covid-19 tại nước này.
Nền kinh tế toàn cầu được cho là đang phải đương đầu với 'những làn gió ngược', khi triển vọng ảm đạm hơn vì tác động mạnh từ đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột tại Ukraine. Đà tăng trưởng bị kìm hãm khi giá dầu và hàng hóa tăng mạnh, đẩy lạm phát dai dẳng sang quý II/2022, đè nặng lên triển vọng phát triển. Những nguy cơ đa chiều làm dấy lên quan ngại đẩy các nền kinh tế lớn, kể cả nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái.
Hơn 60% giám đốc điều hành (CEO) của các công ty trên toàn cầu dự báo suy thoái tại khu vực mà các công ty của họ hoạt động trong vòng 12-18 tháng tới.
Giá dầu thế giới tăng lên mức cao nhất trong nhiều năm sau khi OPEC+ quyết định không đẩy nhanh tốc độ tăng sản lượng. Giới phân tích đang tin rằng giá 'vàng đen' có thể sớm đạt mốc 100 USD/thùng...
Giá dầu Brent tiến sát mức 75 USD/thùng sau khi dữ liệu cho thấy tồn kho dầu thô của Mỹ giảm, khiến thị trường lại tập trung vào vấn đề nguồn cung thắt chặt và phớt lờ thông tin số ca nhiễm Covid-19 gia tăng.
Trong quý 1 năm nay, GDP của Mỹ có khả năng đạt mức tăng trưởng lên tới 10%...
Việt Nam có khả năng là nền kinh tế có thành tích tốt nhất châu Á vào năm 2020, một kỳ tích đạt được mà không có tăng trưởng quý nào bị suy giảm vào thời điểm nhiều nền kinh tế trên toàn cầu bị đè nặng bởi đại dịch.
Một thành tựu đạt được nhờ không có quý tăng trưởng âm nào giữa lúc nhiều nền kinh tế trên toàn cầu bị 'nhấn chìm' bởi đại dịch Covid-19...
Do tác động của đại dịch COVID-19, thế giới đang trở nên số hóa hơn, tự động hơn và nhạy cảm với sự bền vững hơn khi lối sống và nền kinh tế đang có những thay đổi sâu sắc.