Xung đột, lãi suất cao đang cản trở tăng trưởng kinh tế

Theo báo cáo nửa năm một lần công bố ngày 15/5, hai cuộc xung đột và lãi suất cao đã tác động đến triển vọng tăng trưởng ở các nước mà Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD) hoạt động.

Ngân hàng EBRD ước tính tốn hơn 1.000 tỷ USD để tái thiết Ukraine

Hơn hai năm sau khi cuộc xung đột Nga-Ukraine bùng phát, số người thương vong đang ngày càng tăng, nhà ở và nhiều cơ sở hạ tầng năng lượng đã bị phá hủy.

Cuộc đua trị giá 1 nghìn tỷ USD để tái thiết Ukraine đang bắt đầu

Dù tình hình ở tiền tuyến khó đoán định, nhưng ngày càng nhiều công ty đang tăng cường sự hiện diện ở Ukraine với triển vọng về cơ hội đầu tư lớn nhất kể từ Thế chiến thứ hai.

Nga tăng giao dịch bằng nhân dân tệ làm xói mòn sự thống trị của đồng đô la Mỹ

Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu cảnh báo việc sử dụng quá mức các biện pháp trừng phạt có thể 'theo thời gian làm giảm sức hấp dẫn của USD và do đó làm giảm sự thống trị của nó'.

Thương mại và kiều hối của Nga thúc đẩy triển vọng tăng trưởng của Trung Á

Các công ty Nga chuyển địa điểm sang các nước Trung Á và nhu cầu hàng hóa của Trung Quốc càng làm tăng thêm động lực phát triển của khu vực.

Lệnh trừng phạt Nga của phương Tây khiến USD 'sứt mẻ'?

Ngày 27/9, Ngân hàng EBRD tuyên bố, các hạn chế thương mại của phương Tây đã dẫn đến việc tăng cường sử dụng đồng Nhân dân tệ và gây thiệt hại cho đồng bạc xanh.

Lệnh trừng phạt Nga của phương Tây đang đe dọa vị thế đồng USD

Theo một báo cáo gần đây của Bloomberg, Ngân hàng Tái thiết và Phát triển Châu Âu (EBRD) đã cảnh báo rằng việc Nga tăng giao dịch bằng đồng nhân dân tệ (Trung Quốc) nhằm đáp trả các lệnh trừng phạt của phương Tây có thể làm xói mòn sức mạnh của đồng USD (Mỹ).

Nga rất xem trọng đồng minh này!

Nhằm né đòn trừng phạt của phương Tây, Nga tìm mọi cách đa dạng hóa đối tác và hiện đang chuyển hướng sang Trung Á.

Chủ nghĩa bảo hộ môi trường và hậu quả với các nước nghèo

Liên minh châu Âu (EU) sẽ áp dụng thuế carbon tại biên giới, một biện pháp nhằm ngăn chặn việc di dời các công ty gây ô nhiễm sang các quốc gia khác, nơi các quy định về môi trường ít nghiêm ngặt hơn.

Cuộc chiến chống lạm phát vẫn còn gian nan

Nền kinh tế toàn cầu đã trụ vững một cách đáng ngạc nhiên trước những ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 và cuộc chiến ở Ukraine. Tuy nhiên, sự phục hồi vẫn còn mong manh vì lạm phát cao dai dẳng đang đặt ra nhiều rủi ro...

Con đường nào đưa hàng hóa phương Tây vào Nga bất chấp trừng phạt?

Các nước Trung Á và Kavkaz hiện đang là trung tâm vận chuyển hàng hóa lưỡng dụng từ Mỹ và châu Âu tới Nga.

Bị cấm vận, hàng hóa phương Tây vẫn 'tuồn' sang Nga như thế nào?

Nga vẫn tiếp tục mua các mặt hàng quan trọng của phương Tây dù hầu hết đều bị hạn chế do các biện pháp trừng phạt của Mỹ và châu Âu...

IMF: Còn nhiều rủi ro với kinh tế toàn cầu

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về 'Triển vọng Kinh tế thế giới', IMF dự báo nền kinh tế toàn cầu sẽ đạt tốc độ tăng trưởng 2,8% trong năm nay.

Lạm phát cao đặt ra nhiều rủi ro với kinh tế toàn cầu

Nền kinh tế toàn cầu đã trụ vững một cách đáng ngạc nhiên trước những ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch Covid-19 và cuộc chiến ở Ukraine. Tuy nhiên, sự phục hồi vẫn còn mong manh vì lạm phát cao dai dẳng đang đặt ra nhiều rủi ro...

Lạm phát đo 'sức khỏe' kinh tế toàn cầu hậu Covid-19 và Ukraine

Tuần trước, các nhà hoạch định chính sách tập trung tại Washington (Mỹ) với nhận định, nền kinh tế toàn cầu đã thoát khỏi đại dịch và vượt qua cuộc xung đột ở Ukraine với khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên. Tuy nhiên, sự phục hồi vẫn còn mong manh do lạm phát dai dẳng gây rủi ro ở nhiều nơi trên thế giới.

Lạm phát kiểm định nền kinh tế toàn cầu sau khi vượt qua Covid-19 và xung đột địa chính trị

Nền kinh tế toàn cầu đã thoát khỏi đại dịch và vượt qua xung đột Nga-Ukraine với khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên. Tuy nhiên, sự phục hồi vẫn còn mong manh do lạm phát dai dẳng đang gây rủi ro ở nhiều nơi trên thế giới.

EU-G7 'ra đòn' thiếu chuyên nghiệp, đây là cách Moscow 'né' lệnh trừng phạt, chất bán dẫn vẫn 'chảy' vào Nga

Nga dường như đang 'lách' thành công các biện pháp trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) và Nhóm các nền công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) để đảm bảo nguồn cung hàng hóa, nhất là chất bán dẫn và các công nghệ khác.

Thế giới thay đổi ra sao?

Một năm sau khi xung đột Nga - Ukraine diễn ra, thế giới đã chứng kiến những thay đổi đáng kể. Chẳng hạn như, theo Tạp chí Time, NATO sẵn sàng kết nạp thêm Phần Lan và Thụy Điển, kịch bản từng được mô tả là không tưởng một năm trước đó bởi 2 quốc gia này lâu nay có lập trường trung lập.

GDP của Thổ Nhĩ Kỳ giảm trong năm 2023

Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD) vừa cho biết: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của Thổ Nhĩ Kỳ có thể giảm 1% trong năm nay do trận động đất kinh hoàng 7,8 độ richter xảy ra tuần trước ở miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ và miền Bắc Syria.

EBRD hạ dự báo tăng trưởng của khối các nước thuộc Liên Xô trước đây

EBRD hạ dự báo tăng trưởng 2023 của các nước thuộc Liên Xô trước đây xuống mức 3% vào năm 2023, thấp hơn nhiều so với dự báo 4,7% trước, trong đó khả năng phục hồi của Ukraine cũng thấp hơn dự kiến.

Nền kinh tế Ukraine bị tàn phá

WB dự báo GDP của Ukraine có thể sụt giảm 45,1% trong năm nay. Kịch bản sẽ xấu đi nếu xung đột leo thang với mức giảm lên tới 75%.

Thấm đòn trừng phạt, kinh tế Nga bắt đầu lao dốc mạnh

Hoạt động sản xuất của Nga trong tháng 3 chứng kiến mức giảm lớn nhất trong gần 2 năm. Giới quan sát cảnh báo kinh tế Nga sẽ tiếp tục lao dốc không phanh, còn lạm phát tăng vọt.

Kinh tế Nga rơi vào suy thoái, đồng RUB tăng giá ảo

Giới quan sát cho rằng kinh tế Nga sẽ còn suy thoái sâu hơn nữa. Ngay cả khi đồng tiền nước này đã phục hồi, đây vẫn được coi là sự phục hồi giả tạo.

Kinh tế Nga khó gượng dậy từ xung đột với Ukraine

Ukraine sẽ chịu nhiều thiệt hại hơn trong ngắn hạn bởi cơ sở hạ tầng bị phá hủy nặng nề. Trong khi kinh tế Nga trải qua thời kỳ trì trệ kéo dài sau thỏa thuận ngừng bắn.

Dự báo kinh tế Nga, Ukraine tăng trưởng âm 10% và 20% trong năm 2022

Cuộc chiến tại Ukraine cùng với loạt lệnh trừng phạt từ phương Tây khiến kinh tế Nga suy giảm 10% trong năm nay, tờ Financial Times ngày 1/4 dẫn đánh giá của EBRD cho biết.

Nỗi lo lạm phát của thế giới hậu Covid-19

Lạm phát ở các nền kinh tế lớn đang tăng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 2008, làm dấy lên những lo ngại gần đây về tình trạng của hệ thống tài chính trên toàn cầu giai đoạn sau đại dịch.

EBRD nâng dự báo tăng trưởng cho các khu vực chịu tác động từ COVID-19

EBRD dự báo mức tăng trưởng trung bình 4,2% trong năm nay tại 38 nền kinh tế mới nổi có vốn đầu tư của ngân hàng, tăng so với dự báo trước đó là 3,6%.