Xung đột Ukraine đẩy chi tiêu quân sự toàn cầu lên mức kỷ lục

Để tăng chi cho quân sự, nhiều chính phủ đang phải đối mặt với nợ và tăng thuế trong khi cắt giảm chi cho khu vực công. Chi tiêu quốc phòng của các nước NATO châu Âu năm nay sẽ đạt kỷ lục 380 tỉ USD và cử tri có thể không chấp nhận.

Lạm phát hai bên bờ Đại Tây Dương: Ai sẽ cắt giảm lãi suất trước?

Tình hình lạm phát ở cả hai bờ Đại Tây Dương đang trở nên nghiêm trọng hơn so với dự đoán của nhiều ngân hàng trung ương. Việc cắt giảm lãi suất vào thời điểm này được cho là không khả thi do những lo ngại về kinh tế đang gia tăng.

Giá dầu lên đỉnh nếu xung đột Iran và Israel leo thang

Hậu quả kéo dài của đại dịch Covid-19 và xung đột Ukraine - Nga đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu trong thời gian qua. Áp lực sẽ còn lớn hơn khi Iran và Israel leo thang xung đột, sẽ là thảm họa cho tất cả.

Độc đáo máy bay 'Tomorrowland' mới với công nghệ thực tế tăng cường

Brussels Airlines vừa giới thiệu phiên bản mới của chiếc máy bay 'Amare' mang màu sắc lễ hội Tomorrowland, đánh dấu sự hợp tác lâu dài giữa hãng hàng không Bỉ và lễ hội âm nhạc điện tử nổi tiếng thế giới.

Bất chấp cơ sở năng lượng bị tấn công, Ukraine khôi phục xuất khẩu điện

Bộ năng lượng Ukraine cho biết nước này có kế hoạch nối lại xuất khẩu điện quy mô nhỏ, song vẫn sẽ nhập khẩu đáng kể trong thời gian tiêu thụ cao điểm.

EU có thể phải ôm hận với kế hoạch chuyển đổi năng lượng khổng lồ

Khi Liên minh Châu Âu thông qua Thỏa thuận Xanh, nó đã được thực hiện với nhiều sự phô trương và lấp lánh, theo Oil Price.

EU chào hè với trữ lượng khí đốt ở mức đáng kinh ngạc

Châu Âu đã kết thúc mùa đông với lượng khí đốt tự nhiên dự trữ ở mức kỷ lục, đưa khu vực này vào vị thế tốt hơn nhiều so với hai năm từng gánh chịu khủng hoảng năng lượng.

Trung Quốc 'giảm thiểu rủi ro' với phương Tây khiến châu Âu lao đao

Các chuyên gia cho biết việc Trung Quốc 'giảm thiểu rủi ro' từ phương Tây làm trầm trọng thêm sự suy thoái công nghiệp của EU.

Thời điểm quyết định với kinh tế châu Âu

Các quy định chặt chẽ hơn và việc EU ngừng tài trợ thông qua một số quỹ sẽ khiến các nước thành viên gặp khó khăn về nguồn tài chính.

Gia nhập EU, Ukraine sẽ là quốc gia nghèo nhất khối

Ngay cả khi Ukraine có khả năng phục hồi mạnh mẽ sau chiến tranh, nước này vẫn sẽ nghèo hơn đáng kể so với quốc gia nghèo nhất EU là Bulgaria.

Lưới điện châu Âu hướng tới một liên minh chặt chẽ hơn bao giờ hết

Phần còn lại của thập kỷ này sẽ chứng kiến sự tích hợp nhiều hơn nữa của lưới điện EU, để cho phép chia sẻ năng lượng tái tạo trên toàn khối - và cùng với đó là tăng cường sức mạnh cho cơ quan giám sát năng lượng EU ACER có trụ sở tại Ljubljana.

Dấu hiệu cho thấy cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất của châu Âu đã đi qua

Ủy ban Châu Âu đã yêu cầu các nước EU tiếp tục hạn chế sử dụng khí đốt, nhưng giảm nhẹ chính sách này để việc hạn chế hoàn toàn tự nguyện. Động thái này cho thấy dấu hiệu lạc quan rằng cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất ở Châu Âu đã qua.

Xung đột ở Ukraine góp công giúp châu Âu thoát 'bẫy' khí đốt Nga, rủi ro vẫn còn

Hai năm sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, châu Âu dường như đã thành công trong việc tự giải thoát một phần khỏi 'cái bẫy' phụ thuộc vào khí đốt của Nga.

Lộ diện 'bộ ba' giúp kinh tế Nga trụ vững; đâu là 'bức màn sắt' Moscow và châu Âu?

Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đã không khiến nền kinh tế Nga suy sụp. Ngược lại, động thái đó lại trở thành tác nhân thúc đẩy đất nước mở rộng giao thương với các nền kinh tế khác, như Trung Quốc, Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ.

Nguy cơ khủng hoảng năng lượng trở lại châu Âu

Từ đầu năm 2024, giá khí đốt tại châu Âu đã giảm khoảng 16% so với năm ngoái, nhưng vẫn tồn tại nhiều yếu tố bất ổn, có khả năng đẩy khu vực này rơi vào một cuộc khủng hoảng năng lượng mới.

Dầu Nga sang châu Âu thấp kỷ lục, 'túi tiền' của Moscow không mỏng đi, vấn đề nằm ở Mỹ?

Tháng 12/2022, Liên minh châu Âu (EU) đã cấm nhập khẩu dầu thô của Nga vì chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine. Một năm sau, lệnh trừng phạt này dường như không thực sự phát huy tác dụng.

Dự báo giá khí đốt ở châu Âu trong mùa đông này?

Theo ngân hàng Commerzbank (Đức) ngày 22/12, thị trường khí đốt châu Âu đang có một khởi đầu thuận lợi cho mùa đông, nhưng không rõ liệu giá khí đốt có thể tiếp tục ổn định ở mức thấp hay không.

Ukraine gặp khó trong việc gia nhập EU do phản đối từ Hungary

Theo quan điểm của Hungary, trong thời điểm hiện nay, Liên minh châu Âu nên hướng tới 'quan hệ đối tác chiến lược' với Ukraine, thay vì kết nạp quốc gia này.

Quan hệ EU-Trung Quốc : 'Giảm rủi ro', không 'giảm hợp tác'

Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU)-Trung Quốc diễn ra ngày 7-8/12 tại Bắc Kinh là cơ hội để hai bên định hình lại quan hệ.

Phân tích: Phải chăng quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu quá tốn kém?

Theo tính toán của Ủy ban Chuyển đổi Năng lượng, một nhóm các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, quá trình chuyển đổi năng lượng đến năm 2050 sẽ tiêu tốn tới 110 nghìn tỷ USD, cao hơn con số ước tính trước đó là 100 nghìn tỷ USD, Oil Price đưa tin.

Nền kinh tế EU mất đà tăng trưởng trong năm 2023

Theo Dự báo kinh tế mùa thu của Ủy ban châu Âu, nền kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) mất đà tăng trưởng trong năm 2023. Tuy nhiên, sự phục hồi tăng trưởng nhẹ vẫn được kỳ vọng sẽ diễn ra vào năm tới 2024.

Sự khác biệt trong câu chuyện phục hồi kinh tế của Đức và Pháp

Trong quý III/2023, nền kinh tế Pháp tăng trưởng 0,1%, trong khi 'nước láng giềng' Đức ghi nhận tốc độ tăng trưởng giảm sút.

EU tích trữ khí đốt ở Ukraine bất chấp rủi ro chiến sự

Các cơ sở lưu trữ của Liên minh châu Âu (EU) được cho là đã gần hết công suất trước mùa đông. Khối này đã viện tới Ukraine để tích trữ khí đốt, bất chấp cuộc xung đột đang diễn ra.

Ukraine mời các thương nhân nước ngoài thuê 1/2 cơ sở dự trữ khí đốt

Thủ tướng Ukraine cho biết Kiev sẵn sàng cho phép các thương nhân nước ngoài sử dụng một nửa công suất lưu trữ khí đốt của nước này.

Châu Âu dẫn dắt làn sóng 'thép xanh' nhờ thuế carbon mới

Sản xuất thép là một trong những ngành công nghiệp gây ô nhiễm lớn nhất thế giới. Châu Âu đang tiên phong giải quyết vấn đề này bằng cách thúc đẩy các dự án 'thép xanh', tức thép được sản xuất từ các nguồn năng lượng sạch hơn. Đầu tư sản xuất thép xanh ở khu vực này đang tăng nhanh một phần là nhờ chính sách đánh thuế carbon những ngành công nghiệp có lượng phát thải khí nhà kính lớn.

Một đường ống dẫn khí đốt của châu Âu nghi ngờ bị phá hoại

Đường ống dẫn khí đốt tự nhiên giữa Phần Lan và Estonia đã trở thành tâm điểm của cuộc điều tra quốc tế về hành động phá hoại tiềm tàng, làm dấy lên mối lo ngại mới về an ninh cơ sở hạ tầng năng lượng của châu Âu một năm sau khi các vụ nổ làm đóng cửa đường ống quan trọng Nord Stream 1.

EU thắt chặt kiểm soát Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ

EU đang tìm cách thắt chặt kiểm soát xuất khẩu và đầu tư đối với công nghệ nhạy cảm khi mối lo ngại về sự phụ thuộc của khối vào Trung Quốc ngày càng tăng.

Châu Âu mở 'mặt trận' công nghệ nhằm vào Trung Quốc

Liên minh châu Âu (EU) đang tìm cách thắt chặt kiểm soát xuất khẩu và đầu tư vào công nghệ nhạy cảm khi lo ngại về sự phụ thuộc vào Trung Quốc ngày càng tăng.

Châu Âu 'đau đầu' vì cái giá phải trả cho chuyển đổi xanh

Sự trỗi dậy của các đảng cực hữu đang khiến nhiều nhà lãnh đạo châu Âu phải do dự hơn trong các chính sách đầy tham vọng về biến đổi khí hậu, đặc biệt là chuyển đổi xanh.

Vì sao giá khí đốt tại châu Âu 'hạ nhiệt'?

Giá khí đốt ở châu Âu vẫn đang được theo dõi một cách đặc biệt.

Xây dựng kỷ nguyên năng lượng sạch

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, thế giới đang đứng trước bước ngoặt lịch sử khi kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch dần khép lại, mở ra trang mới của năng lượng tái tạo. Để tận dụng cơ hội này, IEA kêu gọi các nhà hoạch định chính sách thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển đổi năng lượng và giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Châu Âu sẽ điều tra chống trợ cấp đối với xe điện Trung Quốc

Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiến hành một cuộc điều tra chống trợ cấp đối với xe điện Trung Quốc vốn đang 'bóp méo' thị trường EU.

IEA dự báo nhu cầu nhiên liệu hóa thạch có thể đạt đỉnh trong thập niên này

Nhu cầu dầu mỏ, khí đốt, than đá được dự báo lần đầu tiên đạt đỉnh trong thập niên này.

Nguyên nhân khiến giá khí đốt châu Âu giảm 88% trong vòng một năm

Cách đây một năm, các chính trị gia châu Âu lo lắng khi giá khí đốt bán buôn phá kỷ lục mọi thời đại. Nhưng đến nay, mức giá đã giảm đến 88%. Có nhiều yếu tố kết hợp dẫn đến kết quả này.

Hong Kong chật vật lấy lại hình ảnh 'thiên đường mua sắm'

Hong Kong đang chật vật lấy lại sức hấp dẫn trước đây như một thiên đường bán lẻ toàn cầu kể từ khi thành phố mở cửa trở lại vào năm nay, cho thấy thiệt hại do COVID-19 gây ra đối với nền kinh tế trị giá 360 tỉ USD.

Hồng Kông đang đánh mất hình ảnh thiên đường mua sắm

Hồng Kông vẫn xoay xở để lấy lại sức hấp dẫn trước đây như một thiên đường bán lẻ toàn cầu kể từ khi thành phố mở cửa trở lại vào năm nay. Nỗ lực bất thành này làm nổi bật những thiệt hại do nhiều năm tự cô lập với bên ngoài để chống chọi đại dịch Covid-19 đối với nền kinh tế trị giá 360 tỉ đô la.

Giá khí đốt châu Âu giảm mạnh nhất kể từ khi chiến sự nổ ra

Làn sóng đình công ở các nhà máy xuất khẩu khí hóa lỏng (LNG) lớn tại Australia hạ nhiệt khiến giá khí đốt châu Âu giảm mạnh nhất kể từ tháng 3/2022.

Châu Âu, thời 'toàn cầu hóa khí đốt'

Sau khi Nga cắt nguồn cung khí đốt tới châu Âu, nhằm đáp trả các biện pháp trừng phạt của phương Tây liên quan cuộc xung đột với Ukraine, phần lớn các quốc gia EU vẫn có thể lấp đầy kho dự trữ, để phục vụ nhu cầu sưởi ấm của người dân trong mùa đông 2022, thông qua các nguồn cung mới hay những nỗ lực tiết kiệm năng lượng và một phần còn nhờ thời tiết dễ chịu.

Châu Âu 'cai' khí đốt Nga: Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa?

Goldman Sachs, một trong những ngân hàng có ảnh hưởng nhất trên thị trường hàng hóa cơ bản, cảnh báo rằng giá khí đốt ở châu Âu có thể tăng gấp đôi hoặc thậm chí gấp ba trong mùa đông năm nay...

Loạt thương nhân đặt cược lưu trữ khí đốt ở Ukraine

Bất chấp nguy cơ bị ảnh hưởng bởi chiến tranh, các thương nhân đã bắt đầu tích trữ khí đốt tự nhiên tại các địa điểm lưu trữ ở Ukraine, tận dụng chi phí thấp hơn và dung lượng lưu trữ sẵn có cao.

Châu Âu tăng cường dự trữ khí đốt ở Ukraine

Công suất trữ khí đốt dồi dào kết hợp với các quy định hải quan thuận lợi đã thúc đẩy các công ty năng lượng của châu Âu vận chuyển khí đốt đến Ukraine để dự trữ cho mùa đông sắp tới.

Bất chấp rủi ro chiến tranh, châu Âu vẫn tích trữ khí đốt ở Ukraine

Các thương nhân châu Âu đã bắt đầu dự trữ khí đốt tự nhiên ở Ukraine để tận dụng mức giá thấp và công suất sẵn có ở đó, bất chấp rủi ro từ cuộc chiến đang diễn ra, ba thương nhân và quan chức các doanh nghiệp cho biết.

Điện mặt trời giúp đáp ứng nhu cầu làm mát tại châu Âu

Hãng Reuters cho biết sản lượng điện mặt trời ở Nam Âu tăng mạnh góp phần ngăn chặn tình trạng thiếu hụt năng lượng trong các đợt nắng nóng vài tuần gần đây, khi nhiệt độ kỷ lục khiến nhu cầu dùng điều hòa tăng vọt.

Năng lượng Mặt trời cứu cánh cho lưới điện 'oằn mình' chống đỡ sóng nhiệt kỷ lục ở châu Âu

Chiều hướng gia tăng lớn trong sản xuất năng lượng Mặt trời ở Nam Âu đóng vai trò hàng đầu trong việc ngăn chặn tình trạng thiếu điện trong các đợt nắng nóng đang càn quét châu Âu trong những tuần gần đây, khi nhiệt độ phá vỡ kỷ lục và thúc đẩy nhu cầu dùng điều hòa chưa từng có.

Không ngần ngại tung 11 đòn trừng phạt, Nga vẫn có một thứ khiến EU phải e dè

Hàng trăm triệu Euro vẫn tiếp tục chảy mạnh vào kho bạc của Moscow, trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) nỗ lực tìm cách loại bỏ nhiên liệu hóa thạch từ Nga.

Lý do EU đến nay không trừng phạt ngành công nghiệp hạt nhân Nga

Khi EU tìm cách loại bỏ nhiên liệu hóa thạch từ Nga, khối này vẫn phải phụ thuộc vào lĩnh vực hạt nhân của Nga vì ngành công nghiệp hạt nhân của nước này vẫn có ảnh hưởng rất lớn.

Kế hoạch trữ khí đốt đầy mạo hiểm ở Ukraine của EU

Liên minh châu Âu (EU) đang thúc đẩy kế hoạch lưu trữ khí đốt tại một cơ sở khổng lồ ở Ukraine để tăng thêm nguồn cung dự phòng cho mùa đông sắp tới. Tuy nhiên, đây là bước đi đầy mạo hiểm vì chiến sự, đang diễn ra ác liệt tại Ukraine, có thể đe dọa hạ tầng lượng của nước này.