Vĩnh Phúc: khẩn trương khắc phục lún nứt đê Bá Hanh

Ban Thường vụ Thành ủy Phúc Yên vừa có thông báo kết luận về việc triển khai giải pháp xử lý nứt mặt đê Cà Lồ - Nam Viêm (đê Bá Hanh). Việc triển khai giải pháp xử lý mặt đê do UBND thành phố Phúc Yên chịu trách nhiệm toàn diện, đúng quy định pháp luật.

Khẩn trương khắc phục sự cố nứt mặt đê sông Cà Lồ

UBND tỉnh Vĩnh Phúc đang chỉ đạo các ngành chức năng, UBND thành phố Phúc Yên, các cơ quan, đơn vị liên quan trên địa bàn tỉnh khẩn trương triển khai giải pháp khắc phục sự cố nứt mặt đê sông Cà Lồ thuộc địa bàn thành phố Phúc Yên. Thời gian gần đây, trên mặt đê đã xuất hiện nhiều vết nứt dài.

Giải pháp giảm thiểu thiệt hại do thiên tai ở Chương Mỹ:Bảo đảm '3 sẵn sàng', '4 tại chỗ'

Bên cạnh yếu tố khách quan là tình hình thời tiết, thiên tai ngày càng cực đoan, khó lường, công tác phòng, chống thiên tai tại Chương Mỹ còn không ít bất cập.

Vĩnh Phúc: Chỉ đạo xử lý khẩn cấp tình trạng nứt mặt đê Cà Lồ - Nam Viêm

Mới đây, ông Vũ Chí Giang - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai trên tuyến đê Cà Lồ - Nam Viêm do thành phố Phúc Yên quản lý.

Vành đai 4 giải ngân đạt 72% và khắc phục thiếu đất đắp

Cùng với giải ngân đạt mức cao, lên đến 71,3%, tình trạng thiếu vật liệu, đất đắp của dự án đường Vành đai 4 vừa được các đơn vị liên quan xử lý tháo gỡ.

Đảm bảo tiến độ Dự án xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội

Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP. Hà Nội có báo cáo tình hình triển khai Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội.

Nhịp sống trên những công trình

Hơi thở mùa Xuân đang len lỏi trên từng con phố và trên mỗi miền quê. Nơi đại công trường Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô cũng vậy. Tại đây, đội ngũ kỹ sư, công nhân các đơn vị đã và đang khẩn trương đẩy nhanh tiến độ của công trình trọng điểm quốc gia. Xuân đang đến gần trong khí thế thi đua lao động sôi nổi, tươi mới.

Phòng ngừa thiên tai là nhiệm vụ chính trị thường xuyên, quan trọng

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Chỉ thị số 01/CT-UBND về việc tăng cường công tác phòng, chống thiên tai (PCTT) và tìm kiếm cứu nạn (TKCN) năm 2024 trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Các địa phương đang đẩy nhanh tiến độ thi công dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô

Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội vừa có báo cáo về tình hình triển khai dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội.

Đường Vành đai 4 đạt được nhiều kết quả sau nửa năm thi công

Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô có tổng mức đầu tư 85.813 tỷ đồng được khởi công ngày 25/6/2023. Sau hơn 6 tháng thi công, dự án đang được gấp rút triển khai đồng loạt trên cả 3 tỉnh Hà Nội, Bắc Ninh và Hưng Yên.

Đông Anh xanh, sạch, đẹp nhờ cải tạo ao, hồ

Quản lý hệ thống ao hồ là một trong 15 đề án thành phần xây dựng huyện Đông Anh thành quận.

Dự án đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô đang triển khai ra sao?

Hiện nay, dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô đã huy động khoảng 600 kỹ sư, công nhân chia thành 32 mũi thi công dự án.Huy động khoảng 600 kỹ sư, công nhân

Đẩy nhanh tiến độ thi công đường Vành đai 4

Sau ngày khởi công, công trường thi công dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô trên địa bàn thành phố Hà Nội rộn rã tiếng máy móc, thiết bị, hàng chục mũi thi công đã được triển khai trên toàn tuyến.

Chọn xong nhà đầu tư đường cao tốc Vành đai 4 Vùng Thủ đô trong tháng 12/2024

Hà Nội dự kiến hoàn thành công tác lựa chọn nhà đầu tư, khởi công dự án thành phần 3 (đầu tư xây dựng đường cao tốc theo phương thức PPP) trong tháng 12/2024.

Dự án Vành đai 4 Vùng Thủ đô: Đã bàn giao trên 90% mặt bằng thi công

Theo Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội, Ban quản lý dự án và các địa phương liên quan đã phối hợp chặt chẽ trong giải phóng mặt bằng, thu hồi đất phục vụ dự án Đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 Vùng Thủ đô.

Bàn giao trên 90% mặt bằng dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô

Dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô: Sau gần 4 tháng thi công tính đến cuối tháng 9/2023, Ban Quản lý Dự án đã nhận mặt bằng được 643,43/706,71ha, đạt 91,04%.

Dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô: Đã bàn giao hơn 91% mặt bằng thi công

Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông TP. Hà Nội, Ban Quản lý dự án và các địa phương liên quan đã phối hợp chặt chẽ trong giải phóng mặt bằng, thu hồi đất. Tính đến cuối tháng 9/2023, Ban Quản lý dự án đã nhận mặt bằng được 643,43/706,71ha, đạt 91,04%.

Dự án Vành đai 4-Vùng Thủ đô: Đã bàn giao trên 90% mặt bằng thi công

Ban Quản lý Dự án đề nghị các quận, huyện khẩn trương bàn giao toàn bộ mặt bằng đã hoàn thành bồi thường ngoài thực địa để làm cơ sở bàn giao cho các nhà thầu thi công đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô.

Hà Nội: Bàn giao trên 90% mặt bằng thi công dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô

Theo Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội, Ban Quản lý dự án và các địa phương liên quan đã phối hợp chặt chẽ trong giải phóng mặt bằng, thu hồi đất.

Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô: đẩy tiến độ từng ngày

Sau hơn 3 tháng khởi công, Ban Quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội đã đôn đốc các nhà thầu mở 29 mũi thi công, quyết tâm từng ngày đẩy nhanh tiến độ dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô.

Dự án đường Vành đai 4 sau 5 tháng thi công giờ thế nào?

Sau 5 tháng thi công, tại gói thầu số 9 và 11 của dự án đường vành đai 4 các nhà thầu đang tiến hành triển khai thi công các hạng mục cọc khoan nhồi, đắp nền đất yếu.

Hà Nội đạt hơn 90% khối lượng giải phóng mặt bằng đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô

Báo cáo tại buổi làm việc mới đây với Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội về tiến độ triển khai dự án đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô trên địa bàn thành phố, đại diện Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cho biết, đến nay các địa phương đã phê duyệt và thu hồi đất được 717,8ha, đạt 90,70%.

Vì sao dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô tăng tổng mức đầu tư gần 2.900 tỷ đồng?

Theo báo cáo của các địa phương, quá trình triển khai thực tế dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô sẽ tăng tổng mức đầu gần 2.900 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu được cho là do áp dụng đơn giá bồi thường đất ở tính theo giá thị trường.

Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội: Thi công đồng loạt, đẩy nhanh tiến độ

Sau ngày khởi công 25-6-2023, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố Hà Nội khẩn trương phối hợp với các bên liên quan đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, tìm nguồn vật liệu phục vụ Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội, đoạn qua địa phận thành phố Hà Nội.

Đồng loạt thi công đường và cầu dự án Vành đai 4-Vùng Thủ đô

Các nhà thầu thi công Dự án đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô đã tổ chức 14 mũi thi công, bao gồm 11 mũi thi công đường và 3 mũi thi công cầu thuộc dự án thành phần 2.1 - xây dựng đường song hành, đoạn trên địa phận thành phố Hà Nội.

14 mũi thi công dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô

Theo báo cáo tình hình Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô trên địa bàn TP Hà Nội, hiện các nhà thầu đã tổ chức 14 mũi thi công, bao gồm 11 mũi thi công đường và 3 mũi thi công cầu.

Đảm bảo sự đa dạng về nguồn cung vật liệu phục vụ Dự án đường Vành đai 4

Hiện khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến tình hình thi công Dự án đường Vành đai 4 là nguồn vật liệu đất, cát. Thực tế cho thấy, đây cũng là vấn đề cấp thiết đối với bất kỳ dự án giao thông lớn nào chứ không riêng Dự án đường Vành đai 4. Khi nguồn cung ổn định sẽ góp phần trực tiếp tiết kiệm chi phí, thời gian vận chuyển, hạ giá thành, đồng thời đáp ứng tính ổn định trong quá trình thi công.

Dự án đường vành đai 4 đang được triển khai thi công thế nào?

Nhằm phục vụ thi công dự án đường vành đai 4 các nhà thầu đã huy động hơn 200 kỹ sư, công nhân kỹ thuật; 35 máy đào; 25 lu rung... Trên toàn tuyến đường song hành đã tổ chức 14 mũi thi công, bao gồm 11 mũi thi công đường và 1 mũi thi công cầu.

Vành đai 4 Hà Nội đang được triển khai đến đâu?

Trên toàn tuyến đường song hành đơn vị nhà thầu đã tổ chức 14 mũi thi công, bao gồm 11 mũi thi công đường và 3 mũi thi công cầu.

Đất liền ảnh hưởng 1-2 cơn bão, áp thấp nhiệt đới

Từ nay đến cuối năm 2023, trên đất liền nước ta có khả năng ảnh hưởng 1-2 cơn bão, áp thấp nhiệt đới... Dịp cuối tuần này, Hà Nội tiếp tục mưa dông, se lạnh về đêm và sáng...

Miền Bắc tiếp tục mưa to, đề phòng lũ quét, sạt lở đất

Đêm nay (14-9) và ngày mai, Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc tiếp tục mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to; đề phòng lũ quét, sạt lở đất, ngập úng…

Vụ sạt lở vùi lấp hàng loạt ô tô tại Sóc Sơn: 5 công trình sẽ bị tháo dỡ trong tháng 8, 9

Trong tháng 8, 9 lực lượng chức năng sẽ tiến hành cưỡng chế phá dỡ 5 công trình vi phạm, nằm trong phạm vi đất rừng ở xóm Ban Tiện (thôn Phú Ninh, xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn) khu vực vùi lấp hàng loạt xe ô tô do sạt lở.

Xung quanh điểm sạt lở ở Sóc Sơn, hàng loạt mảng đồi trơ trọi

Hiện, ở khu vực bị sạt lở thôn Phú Ninh, xã Minh Phú, Sóc Sơn (gần hồ Ban Tiện) xuất hiện nhiều mảng đồi trơ trọi. Tại đây đang có khoảng 5 khu nghỉ dưỡng đang hoạt động.

Hà Nội: Huyện Sóc Sơn cần rút kinh nghiệm trong công tác báo cáo thiên tai

Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Sóc Sơn cần rút kinh nghiệm trong công tác tổng hợp, thông tin báo cáo; chủ động báo cáo kịp thời, đầy đủ về tình hình, diễn biến thiên tai và công tác ứng phó, khắc phục thiên tai trên địa bàn, tránh chậm, muộn.

Sóc Sơn cần rút kinh nghiệm công tác phòng chống thiên tai

Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đề nghị huyện Sóc Sơn rút kinh nghiệm trong công tác thông tin, báo cáo thiên tai sau sự cố mưa lớn cuốn đất đá làm ngập phương tiện giao thông.

Bảo vệ môi trường ở các lưu vực sông

Có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân, nhưng các lưu vực sông trên địa bàn tỉnh đang phải chịu nhiều áp lực về ô nhiễm môi trường. Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường ở các lưu vực sông đang ngày càng trở lên cấp thiết, cần sự chung tay, vào cuộc tích cực của các cấp, ngành, địa phương, người dân và doanh nghiệp.

Giảm nỗi lo sự cố cống dưới đê

Là công trình phòng, chống thiên tai quan trọng, cống dưới đê tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố, nhất là những cống xây dựng từ lâu hoặc chưa trải qua thử thách trước lũ. Nhằm bảo đảm an toàn hệ thống đê điều, thành phố Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp theo phương châm '4 tại chỗ'.

Huyện Sóc Sơn: Ngăn nguy cơ lũ lớn trên các tuyến sông

Những năm qua, mực nước lũ trên sông Cà Lồ, sông Cầu thường xuyên lên cao, gây thiệt hại đáng lo ngại tại huyện Sóc Sơn. Chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp nhằm ứng phó chủ động với nguy cơ lũ lên trên hai tuyến sông.

Đẩy nhanh các dự án phát triển tại huyện Sóc Sơn

Nằm ở phía Bắc của Hà Nội, huyện Sóc Sơn có vị trí quan trọng trong hành lang phát triển kinh tế-xã hội của Thủ đô. Nhiều dự án đã và đang triển khai, được UBND TP tiếp tục xem xét để đầu tư trong giai đoạn tới hứa hẹn tạo nên diện mạo tươi mới cho địa phương.

Không khí lạnh hoạt động sớm, mùa đông năm nay lạnh hơn

Những tháng cuối năm, miền Trung và miền Nam ảnh hưởng dồn dập nhiều cơn bão và đợt mưa lớn. Miền Bắc đón mùa đông sớm và lạnh hơn so với trung bình nhiều năm.

Hà Nội: Khẩn cấp xây dựng công trình khắc phục sạt lở đê điều

Thành phố yêu cầu phải có các biện pháp khẩn cấp áp dụng ngay để ứng phó và khắc phục hậu quả nhằm ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai hoặc sự cố sạt lở gây ra.

Hà Nội quyết định chi 150 tỷ đồng khẩn cấp chống sạt lở các sông

UBND TP Hà Nội vừa có các quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở một số vị trí đê tả Đuống, đê hữu Hồng, đê tả Cà Lồ và ban hành các lệnh khẩn cấp xây dựng công trình khắc phục các vị trí đang sạt lở.

Hà Nội công bố loạt tình huống khẩn cấp về sạt lở đê điều

Thành phố Hà Nội vừa có các quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở một số vị trí đê tả Đuống, đê hữu Hồng, đê tả Cà Lồ và ban hành các lệnh khẩn cấp xây dựng công trình khắc phục các vị trí đang sạt lở.