Lượng nước về ĐBSCL trong tháng 5-2024 thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 19%

Lượng nước về ĐBSCL qua Tân Châu, Châu Đốc trên sông Tiền và sông Hậu trong tháng 5-2024 khoảng 11 tỷ m³, thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 19%.

Phát triển đồng bằng sông Cửu Long cần theo hướng thích nghi có kiểm soát

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng yếu về an ninh lương thực của quốc gia, tuy nhiên vùng lại dễ tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu. Ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn, nhiều công trình thủy điện thượng nguồn sông Mê Kông khiến cho vùng này phải đối mặt với sụt lún, sạt lở đất... Để rõ lớn thực trạng và giải pháp cho vùng, PV có cuộc trao đổi với ông Trần Bá Hoằng - Viện trưởng Viện Khoa học thủy lợi miền Nam (Bộ NN&PTNT).

Tiền Giang: Mặn trên sông Tiền không còn ảnh hưởng đến vùng chuyên canh cây ăn quả phía Tây

Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Tiền Giang cho biết, mặn theo hướng sông Hàm Luông không còn ảnh hưởng đến sông Tiền.

Xâm nhập mặn có xu hướng giảm dần

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21 - 31/5, ngày 20/5, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên có xu thế tăng nhẹ những ngày đầu, sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2023.

Đoàn công tác tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng làm việc tại Kiên Giang

Ngày 14/5, đoàn công tác do ông Nguyễn Trọng Nghĩa - Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, Thường trực Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng - làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang.

Mặc 'áo giáp' cho vựa lúa - Bài 3: 'Trở bộ' trước khó khăn, thách thức

Những khó khăn, thách thức của ĐBSCL đã được nhận diện; hiện từ Chính phủ tới chính quyền các địa phương đã có nhiều quyết định đầu tư, nhiều chủ trương chính sách hỗ trợ cho ĐBSCL. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 120 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học, người dân đã tham gia góp ý, hiến kế cho ĐBSCL vượt qua khó khăn.

Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa khảo sát hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé

Chiều 13-5, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương cùng đoàn công tác của Trung ương có chuyến khảo sát hệ thống thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé, tại xã Bình An, huyện Châu Thành (Kiên Giang). Đi cùng đoàn có đồng chí Đỗ Thanh Bình - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang.

Thời điểm kết thúc nắng nóng ở Nam Bộ

Cơ quan khí tượng dự báo từ ngày 16/5 nắng nóng ở khu vực Nam bộ có khả năng kết thúc. Bên cạnh đó, tình hình xâm nhập mặn ở các cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần, riêng trên sông Vàm Cỏ, sông Cái Lớn, Cái Bé xâm nhập mặn duy trì ở mức cao đến giữa tháng 5, sau đó cũng sẽ giảm dần.

Tình trạng xâm ngập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần

Theo nhận định từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, xu thế xâm ngập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới có xu thế giảm dần.

Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia nhận định, từ ngày 11-20/5, xâm nhập mặn tại khu vực ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần.

Xâm nhập mặn ở Nam Bộ sẽ có xu thế giảm trong nửa cuối tháng 5

Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn cho biết, xu thế xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần từ ngày 11 - 20/5/2024.

Xâm nhập mặn có xu thế giảm dần

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 11-20/5, ngày 10/5, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên có xu thế giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2023.

Từ ngày 11-20/5, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long giảm dần

Dự báo, từ ngày 11-20/5, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2023.

Do ảnh hưởng của đợt triều cường đầu tháng 4 âm lịch, độ mặn trên sông Tiền tăng đột ngột trở lại, lần thứ 2 cống ngăn mặn Nguyễn Tấn Thành cống lớn thứ 2 ở ĐBSCL phải đóng khẩn cấp.

Gói thầu thi công hệ thống chiếu sáng đường tỉnh 864 có về tay Lữ Gia?

Ban QLDA ĐTXD công trình giao thông tỉnh Tiền Giang (chủ đầu tư) đã hoàn thành mở thầu gói Thi công xây dựng hệ thống chiếu sáng trên Đường tỉnh 864 (đoạn từ QL.50 đến hết cầu Chợ Gạo)

Xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng gay gắt

Từ đầu tháng 4/2024 đến nay, xâm nhập mặn vùng ven biển gia tăng, một số thời điểm độ mặn tăng cao đột biến gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại Đồng bằng sông Cửu Long…

Mưa dông ở miền Bắc kèm trời mát kéo dài đến khi nào?

Dự báo Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ từ đêm 02-03/5 có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to; ngày 04/5 có mưa rào và dông vài nơi, chiều tối có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to.

Kỳ nghỉ lễ 30/4 nóng nhất lịch sử

Gần 100 điểm đo trên cả nước ghi nhận nhiệt độ kỷ lục trong tháng 4, biến kỳ nghỉ lễ 30/4 năm nay trở thành kỳ nghỉ nóng nhất lịch sử. Tại Đông Hà (Quảng Trị), nhiệt độ cao nhất lên tới 44 độ, chỉ kém 0,2 độ so với nhiệt độ cao nhất lịch sử Việt Nam ghi nhận ngày 7/5/2023 ở Tương Dương, Nghệ An.

Nam Bộ, Tây Nguyên bao giờ vào mùa mưa?

Dự báo khoảng 10 ngày cuối tháng 5, gió mùa Tây Nam bắt đầu hoạt động, gây mưa cho các tỉnh Nam Bộ và Tây Nguyên, chấm dứt đợt nắng hạn kéo dài và khốc liệt nhiều tháng qua.

Xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long duy trì ở mức cao

Dự báo, xâm nhập mặn ở các cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần, nhưng vẫn duy trì ở mức cao; riêng trên sông Vàm Cỏ, Cái Lớn, Cái Bé xâm nhập mặn duy trì ở mức cao đến giữa tháng 5, sau đó giảm dần vào cuối tháng.

Xâm nhập mặn ở các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn và Cái Bé duy trì ở mức cao

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1-10/5, ngày 30/4, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên có xu thế tăng dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2023.

Khốc liệt vùng hạn mặn, thay đổi để thích ứng

Về miền Tây những ngày này, chúng tôi đều cảm nhận sự nỗ lực của chính quyền và người dân ở nhiều nơi trong vùng đang căng mình chống chọi với hạn mặn.

Cống âu thuyền vàm Bà Lịch phát huy hiệu quả kiểm soát mặn

Chiều 24-4, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành đi khảo sát, kiểm tra tình hình thi công, vận hành, điều tiết, kiểm soát mặn công trình cống âu thuyền vàm Bà Lịch, huyện Châu Thành (Kiên Giang).

Kiên Giang: Hạn chế phương tiện qua kênh ông Hiển Tà Niên để ngăn mặn

Ngày 23/4, Chi cục Đường thủy nội địa khu vực III (Cục Đường thủy nội địa Việt Nam) ra thông báo về việc hạn chế giao thông đường thủy trên kênh ông Hiển Tà Niên thuộc địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang.

Dự báo xâm nhập mặn ở miền Tây sẽ giảm từ tháng 5

Theo Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, từ khoảng tháng 5 tình hình xâm mặn mới giảm nhanh và sang tháng 6 xâm nhập mặn lùi xa về phía cửa sông.

Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục ở mức cao

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo, từ ngày 21-30/4, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào cuối tuần.

Xâm nhập mặn tăng cao ở Đồng bằng sông Cửu Long, hàng nghìn hecta cây trồng khô hạn

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo trong 10 ngày tới, ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xảy ra một đợt xâm nhập mặn tăng cao.

Xâm nhập mặn có xu thế tăng dần

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21 đến 30/4, Trung tâm dự báo Khí tượng-Thủy văn quốc gia cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên có xu thế tăng dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 4/2023.

Từ ngày 21 - 30/4, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục ở mức cao

Dự báo, từ ngày 21 - 30/4, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 4/2023.

Từ ngày 21-30/4, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục ở mức cao

Dự báo, từ ngày 21-30/4, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 4/2023.

Xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế tăng dần

Dự báo xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2023-2024 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm nhưng không gay gắt như mùa khô năm 2015-2016 và năm 2019-2020.

Xâm nhập mặn có xu thế tăng dần

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21-30/4, ngày 20/4, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên có xu thế tăng dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 4/2023.

Tháng 5/2024, nắng nóng gia tăng tại miền Bắc

Do ảnh hưởng của El Nino, từ tháng 5/2024, mức độ nắng nóng tại khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ có xu hướng gia tăng.

Vận hành cống âu thuyền kiểm soát, ngăn mặn

Cống âu thuyền vàm Bà Lịch xây dựng trên địa bàn xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đã cơ bản hoàn thành, sẵn sàng vận hành để kiểm soát mặn, ngăn mặn xâm nhập từ sông Cái Bé qua vàm Bà Lịch dẫn vào kênh Ông Hiển và các kênh rạch khu vực huyện Châu Thành và thành phố Rạch Giá.

Phòng hạn, mặn: Bạc Liêu xây dựng 3 kịch bản ứng phó

Theo ông Ngô Nguyên Phong, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, tỉnh đã xây dựng 3 kịch bản ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn trong Kế hoạch Sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu vụ mùa 2023 – 2024.

Các tỉnh phía Nam 'căng mình' chống hạn, mặn xâm nhập

Theo đánh giá của các cơ quan chuyên môn, từ đầu mùa khô đến nay, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long ở mức cao hơn trung bình nhiều năm và mùa khô năm 2022 - 2023. Hạn hán, xâm nhập mặn đã gây thiếu nước ngọt cục bộ, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân, nhất là ở nông thôn. Theo thống kê, có khoảng 73.900 hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt ở các mức độ khác nhau.

Trả lời kiến nghị của cử tri sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Tiền Giang do Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuyển đến theo Công văn 1611/BDN ngày 21-11-2023, nội dung kiến nghị như sau:Nội dung kiến nghị:Cử tri phản ánh, hiện nay tình hình mưa bão kéo dài, triều cường lên cao, sạt lở, xói mòn và ngập lụt gây khó khăn cho bà con trong khu vực xã Xuân Đông, dọc sông Tiền (khoảng 5 km) và dọc kinh Chợ Gạo (khoảng 8 km), đoạn từ đầu vàm Kỳ Hôn và Hòa Định đến huyện lộ 24. Đề nghị Bộ nghiên cứu đầu tư xây dựng bờ kè chống sạt lở và làm đường giao thông trên bờ kè này.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xin trả lời như sau:Để ứng phó với các loại hình thiên tai như triều cường, ngập lụt, sạt lở bờ sông, bờ biển,... ngày càng có diễn biến phức tạp tại các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), trong đó có tỉnh Tiền Giang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tham mưu cho Chính phủ đầu tư các công trình thủy lợi, phòng, chống thiên tai có tính kết nối vùng, có nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt và kiểm soát lũ, giảm thiểu sạt lở bờ sông.