Trong thời gian qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, nắng nóng, bão lũ đã liên tiếp xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Các chuyên gia về khí hậu đã lên tiếng kêu gọi các nước hợp tác quốc tế nỗ lực và chung tay hành động để xây dựng cơ sở hạ tầng và giảm phát thải khí nhà kính.
Theo đề xuất luật mới đây của Chính phủ Công đảng, các giám đốc điều hành công ty kinh doanh nước ở Anh và xứ Wale có thể sớm phải đối mặt với án tù lên tới 2 năm nếu họ che giấu việc xả nước thải.
Trong mùa hè năm nay, nhiều nơi trên thế giới đang phải trải qua tháng nắng nóng kỷ lục. Sau Australia, Nhật Bản, tới lượt Slovenia ghi nhận tháng 8 nóng nhất lịch sử.
Mùa thu hoạch ở nhiều nước châu Âu đang bị ảnh hưởng bởi các hình thái thời tiết cực đoan bất thường, từ khô hạn kéo dài cho đến sương giá, mưa lớn.
Theo kế hoạch được Chính phủ Anh công bố ngày 12/8, các công ty cấp thoát nước không đáp ứng các tiêu chuẩn quan trọng mà khách hàng được hưởng về mặt pháp lý, như không đưa ra thông báo về việc gián đoạn nguồn cung hay nhỡ các cuộc hẹn đã được sắp xếp, sẽ phải chịu mức bồi thường gấp đôi cho các hộ gia đình và doanh nghiệp bị ảnh hưởng.
VĐV người Canada Tyler Mislawchuk cho biết anh đã nôn 10 lần trong cuộc đua 3 môn phối hợp. Câu chuyện khiến nhiều người tiếp tục đặt câu hỏi về mức độ sạch của dòng sông Seine.
Ngày 28/6, các nhà vận động chất lượng nước của Vương quốc Anh đã cảnh báo về lượng 'E.coli rất cao' ở sông Thames phía Tây London, chỉ vài ngày trước khi diễn ra cuộc đua chèo thuyền Henley Royal Regatta.
Một người dân địa phương tên Natalia Maca, đã báo cáo với Cơ quan Môi trường về dòng sông kỳ dị này, nhưng đến nay vẫn chưa nhận được câu trả lời chính xác.
Trong bối cảnh khắp nơi trên thế giới phải đối mặt với những đợt nắng nóng nguy hiểm hơn bao giờ hết, một số chuyên gia về nhiệt đang làm việc với giới chức ở nhiều thành phố, trải dài từ Miami (Mỹ) đến Melbourne (Australia) trong một cuộc chạy đua với thời gian để xoa dịu sự nóng bức ở các đô thị và ngăn chặn hàng chục nghìn ca tử vong liên quan đến nhiệt.
Trong nỗ lực buộc lãnh đạo các công ty nước phải chịu trách nhiệm nhiều hơn về các sự cố tràn nước thải, một số nghị sĩ Anh dự kiến sẽ trình dự thảo Luật Tư pháp hình sự sửa đổi trong tuần này, cho phép quy kết tội hình sự đối với cá nhân lãnh đạo các công ty không đáp ứng các biện pháp cụ thể nhằm ngăn chặn, hạn chế các sự cố môi trường nói trên.
Chính phủ Anh sẽ không áp dụng quy định mới của EU, trong đo yêu cầu các công ty dược phẩm và mỹ phẩm trả tiền cho ô nhiễm sông.
Tiếp sau mưa lũ do tác động của bão Henk, các tài xế tại Vương quốc Anh đã nhận được cảnh báo đề phòng băng giá khi nhiệt độ giảm mạnh trên cả nước vào tuần tới.
UKHSA đưa ra cảnh báo thời tiết lạnh trong khi hàng trăm cảnh báo lũ lụt vẫn đang có hiệu lực khi người dân tại hơn 1.000 ngôi nhà ở England phải sơ tán do mưa lớn gây ngập lụt.
Không chỉ giúp điều hòa khí hậu, đại dương còn đem lại nguồn thức ăn cho hàng tỷ người, hỗ trợ phúc lợi cho các cộng đồng ven biển và góp phần duy trì tăng trưởng kinh tế. Do đó, làm thế nào để sử dụng, quản lý và bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên này là một yêu cầu cấp thiết.
Slovenia đang chuẩn bị đối phó với nguy cơ lũ lụt và lở đất trong ngày 2/11, sau khi Cơ quan Môi trường nước này cảnh báo mưa to và gió lớn có thể diễn ra tại hầu hết các khu vực trên cả nước.
Theo Reuters, bão Ciaran đổ bộ vào Tây Âu với gió mạnh và mưa lớn trong ngày 2-11, khiến 1 người ở Pháp thiệt mạng, hơn 1 triệu hộ gia đình bị mất điện, các sân bay, dịch vụ đường sắt, phà và trường học phải đóng cửa.
Theo báo cáo của hãng nghiên cứu thị trường Teikoku Databank hôm 25.8, hơn 720 nhà xuất khẩu thực phẩm Nhật Bản bị ảnh hưởng bởi việc Trung Quốc cấm nhập khẩu hải sản từ Nhật sau vụ xả nước thải hạt nhân qua xử lý từ nhà máy Fukushima Daiichi ra Thái Bình Dương.
Các sản phẩm thủy sản sống, đông lạnh, làm lạnh, sấy khô hoặc bảo quản bằng cách khác, muối biển và rong biển sống hoặc chế biến từ những nơi trên sẽ bị cấm nhập khẩu vào Hong Kong.
Ngày 22/8, Nhật Bản thông báo nước này sẽ bắt đầu xả ra biển Thái Bình Dương hơn 1 triệu tấn nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima, bắt đầu từ ngày 24/8 tới.
Hàn Quốc không nhận thấy có vấn đề nào về mặt khoa học hoặc kỹ thuật trong kế hoạch của Nhật Bản xả nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra Thái Bình Dương.
Công ty luật Leigh Day đã nộp đơn kiện công ty nước Severn Trent với mức bồi thường đề xuất 330 triệu bảng Anh, và tiếp tục đâm đơn kiện 5 công ty cung cấp nước khác trong những tháng tới.
Khai thác nước quá mức và ô nhiễm nguồn nước đang làm cạn kiệt dần nguồn tài nguyên của con người. Để thế giới không còn đối mặt với hạn hán, con người cần phải hành động.
Với 80% diện tích là sa mạc, nắng nóng khắc nghiệt và quá trình đô thị hóa nhanh, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đang nỗ lực phục hồi và trồng mới rừng ngập mặn ven biển nhằm chống biến đổi khí hậu.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật như tai nạn đường sắt thảm khốc ở Ấn Độ; Luật trần nợ công được thông qua, nước Mỹ thoát nguy cơ vỡ nợ; cháy rừng nghiêm trọng ở Canada...
Ngày 24-4, theo Guardian, Cơ quan Môi trường của Liên minh châu Âu (EEA) cho biết, ô nhiễm không khí gây ra hơn 1.200 ca tử vong mỗi năm ở người dưới 18 tuổi trên toàn châu Âu, đồng thời làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính.
Từ 'sông khí quyển', 'bom bão tuyết', lốc xoáy, lũ lụt... cho tới hạn hán, cháy rừng, bão bụi và những trận giông lốc kinh hoàng - từ đầu năm tới nay nước Mỹ đã phải hứng chịu nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan. Trong khi đó, ngày 9/4, Cơ quan khí tượng Vương quốc Anh cho biết tình hình cũng không khá hơn khi nước này ẩm ướt nhất trong vòng 40 năm.
Du khách và người dân địa phương rất bối rối trước cảnh tượng sao biển chết la liệt trên một bãi biển ở phía bắc nước Anh. Hiện tượng kỳ lạ này dấy lên nhiều mối lo ngại.
Nước Anh có thể tiếp tục đối mặt với một đợt hạn hán khác vào mùa hè năm nay nếu lượng mưa thấp hơn mức trung bình trong những tháng tới.
Báo cáo mới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Ngân hàng Thế giới (WB) vừa được công bố cho thấy đầu tư vào khả năng tiếp cận với nước sạch cần được tăng lên gấp 4 lần để đạt được mục tiêu phát triển bền vững này vào năm 2030. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Tội phạm môi trường dù tạo ra mức lợi nhuận cao thứ 3 trên thế giới, nhưng hiện chưa bị xử lý nghiêm. Các nhà hoạt động môi trường hy vọng, luật mới tại nhiều khu vực trên thế giới, trong đó có Liên minh châu Âu (EU), có thể sớm thay đổi thực trạng này.
Tội phạm môi trường dù tạo ra mức lợi nhuận cao thứ 3 trên thế giới, nhưng hiện chưa bị xử lý nghiêm. Các nhà hoạt động môi trường hy vọng, luật mới tại nhiều khu vực trên thế giới, trong đó có Liên minh châu Âu (EU), có thể sớm thay đổi thực trạng này.
Không chỉ nhóm thiếu niên đối phương mà người dân gần đó cũng được phen xanh mặt khi nhìn thấy 'vật thể lạ' mà nam sinh này mang theo.
Một chiếc du thuyền neo đậu ở phía tây nam nước Anh đã bốc cháy dữ dội vào hôm 28/5, làm phát sinh cột khói đen dày. Con tàu trị giá 7,5 triệu USD này đã chìm.
Mức độ ô nhiễm không khí vẫn ở mức cao nguy hiểm ở nhiều nơi trên thế giới. Dữ liệu mới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy gần như toàn bộ dân số thế giới (99%) hít thở không khí có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao.
Cơ quan Môi trường Mỹ (EPA) thông báo đơn giản hóa việc xem xét các hóa chất mới được sử dụng trong sản xuất nhiên liệu sinh học.
Dùng bỉm đã qua sử dụng để lát đường thì đường có bốc mùi không? - Không, xứ Wales (Vương quốc Anh) đang dùng hơn 100.000 bỉm để lát đường, trở thành nơi đầu tiên trên thế giới làm việc này.
Giới chức trách Anh cho biết hiện tượng hàng chục nghìn con tôm hùm và cua chết dạt vào các bãi biển ở phía đông bắc nước này do sự nở rộ của tảo gây hại.
Thông tin từ Văn phòng Truyền thông Abu Dhabi (ADMO) cho biết, Cơ quan Môi trường - Abu Dhabi (EAD) đã theo dõi sự hiện diện của một 'hố xanh' hiếm gặp ở vùng biển thuộc khu vực Al-Dhafra của tiểu vương quốc này.
Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng việc ngập úng sẽ xuất hiện thường xuyên hơn ở London và chính phủ Anh, các doanh nghiệp và chủ hộ gia đình phải làm nhiều hơn nữa để bảo vệ khỏi tác hại trong tương lai.