Lãnh đạo Ngân hàng Techcombank (mã cổ phiếu TCB) đánh giá xu hướng phục hồi của thị trường bất động sản sẽ có tác dụng 'rất tích cực' tới nền kinh tế nói chung và hoạt động của ngân hàng nói riêng.
Lãnh đạo Ngân hàng Techcombank (mã cổ phiếu TCB) cho biết, chi phí liên quan đến việc chấm dứt hợp tác với hãng bảo hiểm Manulife Việt Nam có thể vào khoảng 1.800 tỷ đồng. Tuy nhiên, ngân hàng này tự tin sẽ đạt mục tiêu lợi nhuận năm nay.
Tuần qua, cổ phiếu của một số ngân hàng như Eximbank, ACB, Techcombank gây chú ý khi giảm điểm khá mạnh dù vừa báo cáo kết quả kinh doanh khởi sắc.
Áp lực bán tăng cuối phiên khiến VN-Index không bảo toàn được mốc 1.260 điểm. Riêng cổ phiếu TCB của Techcombank được mua trần gần 4 triệu đơn vị.
Theo quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 vừa có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7, cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên của tổ chức tín dụng phải cung cấp cho tổ chức tín dụng các thông tin của cá nhân và người liên quan. Đến thời điểm này, hàng loạt ngân hàng thương mại đã công bố danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên.
Nhà đầu tư ngoại đã trở lại trạng thái mua ròng nhẹ trên sàn HOSE, với tâm điểm gom cặp đôi cổ phiếu ngân hàng TCB và STB.
Nhóm bất động sản và công nghệ hút dòng tiền từ phiên sáng và tiếp tục diễn biến tích cực vào phiên chiều, đóng góp vào đà tăng của VN-Index trong phiên hôm nay 23/10.
Trong khi áp lực bán trong nước khá mạnh khiến VN-Index có phiên giảm mạnh nhất trong hơn 1 tháng qua thì nhà đầu tư ngoại lại giảm gần 50% giá trị bán ròng trên sàn HOSE, chỉ còn hơn 100 tỷ đồng trong phiên 22/10.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, Nhà Đà Nẵng ghi nhận doanh thu đạt 47,73 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 41,74 tỷ đồng, mới hoàn thành 68,4% so với kế hoạch năm (61,01 tỷ đồng).
CTCP Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng (mã NDN - sàn HNX) ghi nhận lãi 2,05 tỷ đồng trong quý III, lũy kế 9 tháng đầu năm 2024 ghi nhận lãi đạt 41,74 tỷ đồng, giảm 78,6% so với cùng kỳ.
Mảng tự doanh và mảng cho vay ký quỹ (margin) là hai động lực tăng trưởng chính của Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI (mã cổ phiếu SSI) trong quý 3/2024.
Ngân hàng Techcombank (mã cổ phiếu TCB) vừa tham gia góp vốn thành lập Công ty Cổ phần Bảo hiểm Phi nhân thọ Techcom, dự kiến hoạt động từ đầu tháng 11/2024.
Bên cạnh áp lực bán trong nước gia tăng, nhà đầu tư ngoại cũng tăng gần gấp đôi giá trị bán ròng trong phiên 14/10, đạt hơn 630 tỷ đồng, với tâm điểm giao dịch vẫn tập trung chủ yếu là các cổ phiếu ngân hàng và mã lớn.
VN-Index giảm 2,05 điểm trong phiên giao dịch ngày 14/10, xuống 1.286,34 điểm bởi áp lực bán xuất hiện ở nhiều nhóm cổ phiếu trụ như ngân hàng, dầu khí, cảng biển và thép.
Bằng tầm nhìn chiến lược và sự quyết đoán trong điều hành, Chủ tịch Techcombank Hồ Hùng Anh đã góp phần đưa ngân hàng này trở thành một trong những tổ chức tài chính hàng đầu tại Việt Nam, có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Nhà đầu tư ngoại đã nhanh chóng trở lại trạng thái bán ròng hơn trăm tỷ đồng mỗi phiên với tâm điểm giao dịch tuần qua là các cổ phiếu ngân hàng, trong đó khối này tiếp tục đẩy mạnh gom TCB và tập trung xả bán VPB.
Ngân hàng Techcombank (mã cổ phiếu TCB) và Manulife Việt Nam vừa quyết định ngừng hợp tác kinh doanh bảo hiểm. Manulife Việt Nam hiện là doanh nghiệp bảo hiểm có vốn điều lệ cao nhất toàn ngành và quy mô tài sản cao thứ ba.
Lãi ròng quý 3/2024 của Tập đoàn Masan (mã cổ phiếu MSN) có thể tăng gấp 13 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Đồng thời, tập đoàn này dự kiến sẽ nhận khoảng 70 - 80 triệu USD tiền mặt trong quý 4/2024 từ thương vụ bán H.C. Starck Tungsten Powders.
Khối ngoại đã có phiên giao dịch sôi động trong ngày 9/10 nhưng vẫn duy trì xu hướng bán ròng dù giá trị tiếp tục giảm gần 40% so với phiên trước đó. Trong đó, cặp đôi HPG và TCB vẫn là tâm điểm mua vào của khối này.
Thị trường vẫn vận động tích lũy khi VN-Index tiếp tục bám sát MA20. Giao dịch chậm khi cả bên mua và bên bán chủ yếu thăm dò nhau là chính. Điểm đáng chú ý là việc nhà đầu tư nước ngoài quay lại gom cổ phiếu Hòa Phát (HPG) sau chuỗi bán mạnh trước đó.
Sau khi thực hiện giao dịch, số cổ phiếu mà Phó Tổng Giám đốc Techcombank đang sở hữu giảm xuống còn 3,75 triệu, tương đương 0,053% vốn ngân hàng.
Trong chiến lược đầu tư tháng 10, Chứng khoán Rồng Việt tự tin rằng nhóm cổ phiếu ngân hàng sẽ tiếp tục dẫn đầu, VN-Index có thể lên 1.320 điểm.
Cổ phiếu duy nhất tăng trần trong phiên hôm nay trên sàn HoSE là cổ phiếu FDC của Fideco, tăng 6,97% lên 15.350 đồng/cp.
Trái với áp lực bán ra của nhà đầu tư trong nước khiến thị trường có những phiên đầu tiên của tháng 10 không mấy khả quan, khối ngoại vẫn mua ròng gần 450 tỷ đồng trên sàn HOSE với tâm điểm giải ngân cổ phiếu TCB.
Trong 2 ngày 26 và 27/9, Techcombank đã liên tục phát hành 5 mã trái phiếu khác nhau với số tiền huy động được là 9.700 tỷ đồng.
VN-Index tiếp tục diễn biến tiêu cực và lao dốc về 1.270 điểm. Tính trong tuần này, VN-Index đã mất tổng cộng hơn 20 điểm.
VN-Index giảm 7,5 điểm, xuống 1.270,6 điểm trong phiên cuối tuần và nối dài chuỗi giảm 3 phiên liên tiếp bởi áp lực bán lan rộng trên nhiều nhóm cổ phiếu trong khi dòng tiền chọn đứng ngoài quan sát thị trường.
Cùng xu hướng với chứng khoán quốc tế, VN-index hôm nay cũng đóng cửa trong sắc đỏ, mất mốc 1.290 điểm.
Bất chấp xu hướng điều chỉnh của thị trường chứng khoán, NĐT nước ngoài có phiên mua ròng thứ hai liên tục với quy mô hơn 240 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục mua ròng cổ phiếu bất chấp đà điều chỉnh của VN-Index. Phiên hôm nay, dòng tiền ngoại chảy mạnh vào các cổ phiếu TCB, PNJ, FPT.
Dự báo khối ngoại có thể quay lại mua ròng đến 80.000-90.000 tỉ đồng trong thời gian tới, tương ứng với giá trị mà họ đã bán ra thời gian qua
Bên cạnh áp lực bán khá mạnh từ nhà đầu tư trong nước khiến thị trường chìm trong sắc đỏ, khối ngoại đã trở lại trạng thái mua ròng tích cực hơn 250 tỷ đồng, với tâm điểm là 2 cổ phiếu ngân hàng TCB và NAB.
Áp lực bán của nhà đầu tư trong nước khiến VN-Index lao dốc mạnh phiên hôm nay 16/9. Kết phiên, VN-Index giảm hơn 12 điểm, tương đương 1%, xuống còn 1.239 điểm.
Phiên giao dịch ngày 16/9, sau ít phút giằng co nhẹ ở đầu phiên, sắc xanh trở lại ở nhiều nhóm ngành cổ phiếu như: chứng khoán, ngân hàng, thép đã giúp các chỉ số chính dần hồi phục. Tuy nhiên, từ giữa phiên sáng, áp lực bán gia tăng tại nhóm cổ phiếu bluechip khiến thị trường đảo chiều lao dốc. Chốt phiên, VN-Index giảm 12,45 điểm, xuống mức 1.239,26 điểm.
Hôm nay 13/9, có 4 doanh nghiệp bắt đầu giao dịch cổ phiếu số lượng lớn với các mã cổ phiếu là tâm điểm chú ý trên thị trường gồm: TCB, SMB, CMG, PVI.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 13/9.
Có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao vượt trội toàn ngành và đã sử dụng 80% room tín dụng được cấp, Ngân hàng Techcombank (mã cổ phiếu TCB) dự kiến sẽ được nới room tín dụng trong thời gian tới.
Ngân hàng Nhà nước vừa cho biết sẽ xét cấp thêm hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng năm nay cho các ngân hàng đã sử dụng trên 80% chỉ tiêu được cấp.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 28/8 của các công ty chứng khoán.
Theo công ty chứng khoán, VN-Index sẽ có nhiều cơ hội chinh phục ngưỡng kháng cự quanh 1.300 điểm, xu hướng tăng điểm ngắn hạn vẫn đang được bảo toàn.
Trong khi hầu hết các cổ phiếu được khuyến nghị giao dịch rung lắc, thậm chí điều chỉnh nhẹ, thì dòng bank lại có diễn biến tích cực và là động lực chính dẫn dắt thị trường khởi sắc.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 23/8.