Tầng lớp trung lưu Trung Quốc vẫn lo lắng về chi tiêu, đặc biệt thờ ơ với bất động sản

Theo khảo sát mới nhất vừa được công bố, các gia đình trung lưu ở Trung Quốc vẫn thận trọng trong việc chi tiêu - đặc biệt là đầu tư bất động sản, bất chấp những nỗ lực liên tục của chính phủ nước này nhằm thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng.

Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ kêu gọi G7 bàn về tình trạng dư thừa công suất của Trung Quốc

Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Janet Yellen đã yêu cầu các bộ trưởng tài chính thuộc nhóm G7 thảo luận về tình trạng dư thừa công suất công nghiệp của Trung Quốc và các biện pháp phản ứng tiềm tàng.

Sự trỗi dậy của 'văn hóa làm việc 996', thậm chí có cả 007

Văn hóa làm thêm giờ tại Trung Quốc có thể ngột ngạt hơn trong bối cảnh thị trường việc làm ảm đạm, khiến người lao động không có nhiều lựa chọn.

Xu hướng tiết kiệm ăn uống ở người trẻ Trung Quốc

Với triển vọng kinh tế và việc làm ảm đạm, giới trẻ Trung Quốc đang thay đổi cách chi tiêu.

Giới trẻ Trung Quốc tiết kiệm chi tiêu, ăn uống như người nghèo

Trước viễn cảnh kinh tế và việc làm ảm đạm, giới trẻ Trung Quốc đang dần phải thay đổi cách chi tiêu để thích nghi với cuộc sống hiện tại.

Tin tức kinh tế ngày 13/5: Việt Nam đứng thứ hai thế giới về tỷ lệ sở hữu tiền ảo

Việt Nam đứng thứ hai thế giới về tỷ lệ sở hữu tiền ảo; Hàng Việt đối mặt với hơn 200 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại; Indonesia cần hơn 30 triệu tấn gạo trong năm 2024… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 13/5.

Trung Quốc: Giá tiêu dùng tăng tháng thứ 3 liên tiếp

Giá tiêu dùng của Trung Quốc đã tăng trong tháng 4, ghi nhận đà tăng trong 3 tháng liên tiếp, cho thấy nhu cầu trong nước ổn định, bất chấp tình trạng phục hồi kinh tế còn chưa chắc chắn.

Mỹ sẽ vượt xa Trung Quốc về năng lực sản xuất chip tiên tiến vào năm 2032

Theo một nghiên cứu được công bố bởi Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn (SIA) và Tập đoàn Tư vấn Boston (BCG), Mỹ sẽ tăng thị phần chip tiên tiến toàn cầu lên 28%, trong khi Trung Quốc chỉ chiếm vỏn vẹn 2% vào năm 2032.

Chủ động trước 'làn sóng bạc' - Bài 1: Thêm một 'lục địa già'

Tiếp theo châu Âu và Mỹ, châu Á đang trên đường trở thành một 'lục địa già' đúng nghĩa về dân số, đặc biệt là khu vực Đông Á.

Ông mai bà mối thời 4.0

Chán kiểu hẹn hò truyền thống, người trẻ Trung Quốc tìm bạn đời qua các buổi 'blind date' trên livestream. Dịch vụ mai mối này thu hút hàng nghìn lượt xem của giới trẻ độc thân.

Vợ chi 1,7 tỷ đồng mua nhà riêng, 'trốn' chồng con 2 lần/tuần để chữa lành

Hai lần mỗi tuần, người phụ nữ Trung Quốc 'trốn' chồng con, đến căn hộ riêng để chữa lành. Tại đây, cô làm việc, đọc sách, tập yoga và uống trà cùng bạn bè.

Hàng loạt nhà máy sản xuất ô tô chạy xăng thành đống hoang tàn

Sự bùng nổ ô tô điện tại Trung Quốc đã khiến nhiều nhà máy sản xuất ô tô chạy xăng rơi vào cảnh gần như không hoạt động, hoặc tệ hơn là đóng cửa vĩnh viễn.

Phụ huynh Trung Quốc chi bao nhiêu cho việc học của con cái?

TRUNG QUỐC- Một nghiên cứu kéo dài 8 năm liên tiếp của nhóm học giả Đại học Bắc Kinh cho thấy chi phí giáo dục của một gia đình Trung Quốc cho một đứa trẻ từ 3 tuổi đến tốt nghiệp đại học trung bình ở mức 233.000 NDT (khoảng 797 triệu đồng).

Sản lượng chip Trung Quốc tăng 40% bất chấp những hạn chế từ Mỹ

Sản lượng chip bán dẫn của Trung Quốc đã ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ trong quý I/2024, bất chấp những hạn chế từ phía Mỹ.

Tỷ lệ sinh giảm mạnh: Bước tiến của giới trẻ và bước lùi của xã hội

Tỷ lệ sinh bắt đầu giảm trong bối cảnh dân số ngày một già đi khiến các nhà lãnh đạo lo ngại vì tình trạng này sẽ làm cạn kiệt lực lượng lao động trong độ tuổi cần thiết để cung cấp sức mạnh cho nền kinh tế, đặc biệt là sau đại dịch Covid-19. Ở góc độ cá nhân, không ai có trách nhiệm phải sinh cho đất nước mình một đứa con, để kế thừa và phát triển những truyền thống tốt đẹp hay dựng xây đất nước. Nhưng việc chọn không sinh con chắc chắn là một sự mất mát đối với sự phát triển của nền kinh tế nước nhà.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh trong quý 1/2024

Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh hơn dự kiến vào đầu năm nay, chủ yếu nhờ vào lĩnh vực sản xuất công nghệ cao.

Giá thép hôm nay 5/4: thị trường không biến động

Ngày 5/4, thị trường thép nội địa và trên sàn giao dịch Thượng Hải không biến động.

Gánh nặng tồn kho đối với Thép Tiến Lên

Với lượng hàng tồn kho lên tới 2.413,4 tỷ đồng và thời gian lưu kho tới 166 ngày, áp lực giảm giá tồn kho đối với CTCP Tập đoàn Thép Tiến Lên (mã TLH) đang ngày càng tăng khi giá thép giảm về đáy.

Tín hiệu tích cực từ nền kinh tế Trung Quốc

Hoạt động nhà máy tại Trung Quốc tăng mạnh trở lại.

Thị trường 5G Trung Quốc góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Theo một báo cáo gần đây, thị trường 5G đang phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc dự kiến sẽ đóng góp gần 260 tỉ USD vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2030, với số lượng kết nối 5G chiếm gần một phần ba tổng số toàn cầu.

Thị trường di động sẽ đóng góp cho nền kinh tế 1.100 tỉ USD vào 2030, Trung Quốc đầu tư mạnh vào 5.5G và 6G

Theo một báo cáo gần đây, thị trường 5G đang phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc dự kiến sẽ bổ sung gần 260 tỉ USD vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong năm 2030, với số lượng kết nối 5G chiếm gần 1/3 tổng số toàn cầu.

IMF đánh giá tích cực Trung Quốc chuyển đổi sang tăng trưởng chất lượng cao

IMF cảnh báo 'sự chuyển đổi sẽ không dễ dàng,' nhưng cho rằng 'với một gói cải cách toàn diện theo hướng thị trường, Trung Quốc có thể tăng trưởng nhanh hơn đáng kể so với kịch bản hiện nay.'

Xuất khẩu thép mạnh mẽ của Trung Quốc gây lo ngại về tình trạng dư cung trên toàn cầu

Xuất khẩu thép của Trung Quốc đang ở mức cao nhất trong 8 năm do cuộc khủng hoảng bất động sản đã làm suy yếu tiêu dùng nội địa ở nước này và gây ra lo ngại về tình trạng dư cung toàn cầu trong một số ngành công nghiệp.

Kinh tế Trung Quốc khởi sắc

Theo Reuters, dữ liệu do Cục Thống kê quốc gia (NBS) Trung Quốc công bố ngày 18-3 cho thấy, sản lượng công nghiệp tăng 7,0% trong 2 tháng đầu năm 2024, cao hơn mức dự báo tăng 5,0% trước đó và cao hơn mức tăng trưởng 6,8% trong tháng 12-2023.

Kinh tế Trung Quốc khởi sắc, bất động sản vẫn 'thụt lùi'

Dữ liệu kinh tế của Trung Quốc trong hai tháng đầu năm phục hồi sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, với sản lượng công nghiệp và đầu tư vượt kỳ vọng của thị trường, nhưng tình trạng suy thoái bất động sản đang diễn ra sẽ thách thức mục tiêu tăng trưởng hàng năm của Bắc Kinh.

Thị trường bất động sản quan trọng của Trung Quốc không có dấu hiệu hồi phục trong năm mới

Lĩnh vực bất động sản quan trọng của Trung Quốc chưa cho thấy nhiều cải thiện sau một loạt các biện pháp của chính phủ nhằm thúc đẩy ngành này, ngay cả khi các bộ phận khác của nền kinh tế dường như đang ổn định.

Sản lượng công nghiệp tăng trưởng, kinh tế Trung Quốc lạc quan ngay đầu năm 2024

Sản lượng nhà máy và doanh số bán lẻ của Trung Quốc vượt kỳ vọng trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 2/2024, đánh dấu sự khởi đầu vững chắc cho năm 2024 và mang lại một số cứu trợ cho các nhà hoạch định chính sách, ngay cả khi sự yếu kém trong lĩnh vực bất động sản vẫn là lực cản đối với nền kinh tế và niềm tin.

Bức tranh kinh tế Trung Quốc ghi nhận tín hiệu khởi sắc

Ngày 18/3, Cục Thống kê quốc gia (NBS) Trung Quốc công bố một loạt báo cáo kinh tế, phản ánh những dấu hiệu tăng trưởng tích cực của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.

Livestream xuyên đêm để mai mối

Việc ngày càng nhiều người trẻ Trung Quốc sử dụng mạng xã hội để tìm kiếm, xây dựng mối quan hệ đã tạo nên cơn sốt 'blind date' trên các kênh phát trực tiếp, theo Sixth Tone.

Thị trường bất động sản Trung Quốc vừa lập kỷ lục đáng buồn

Giá nhà cũ tại các thành phố phát triển nhất Trung Quốc đã giảm 6,3% trong tháng 2, mức giảm hàng tháng tồi tệ nhất kể từ khi chính phủ bắt đầu công bố dữ liệu vào năm 2011...

Thị trường bất động sản Trung Quốc vẫn đang 'dò đáy'

Số liệu chính thức được công bố ngày 15/3 cho thấy giá nhà mới tại Trung Quốc đã giảm tháng thứ tám liên tiếp trong tháng Hai.

Giá tiêu dùng tại Trung Quốc tăng 0,7% do Tết Nguyên đán

Giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã tăng lên lần đầu tiên sau 6 tháng do nhu cầu mua sắm trong dịp Tết Nguyên đán, mang tới tín hiệu tích cực cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang phải vật lộn với tâm lý tiêu dùng suy yếu.

Giá tiêu dùng tại Trung Quốc lần đầu tăng trong 6 tháng

Giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã lần đầu tiên tăng trong vòng 6 tháng, khi người dân đẩy mạnh chi tiêu trong dịp Tết Nguyên đán.

Giá tiêu dùng Trung Quốc tăng do nhu cầu trong dịp Tết Nguyên đán

Chỉ số CPI cua rTrung Quốc đã tăng 0,7% trong tháng 2 vừa qua, vượt qua kỳ vọng của các nhà kinh tế học.

Hàn Quốc cần nhanh chóng định hình lại chính sách đối với người di cư

Tổng giám đốc Tổ chức Di cư Quốc tế cho rằng Hàn Quốc cần coi người di cư là thành viên thiết yếu của xã hội thay vì chỉ như đối tượng được tiếp nhận để đáp ứng nhu cầu lao động.

Trung Quốc: Tâm điểm kinh tế tại kỳ họp 'lưỡng hội'

Kỳ họp 'lưỡng hội' Trung Quốc năm nay bắt đầu vào đầu tuần này với phiên khai mạc Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân (CPPCC) ngày 4-3.

Tranh cãi vì cơn sốt nam giới Trung Quốc trang điểm để đi hẹn hò

Nam giới Trung Quốc sẵn sàng trả 28 USD để đặt lịch trang điểm trước buổi hẹn hò đầu tiên. Có người còn đặt lịch làm tóc để gây ấn tượng với người yêu tương lai.

Nam giới Trung Quốc trang điểm nhiều hơn để tăng cơ hội có người yêu

Nhu cầu trang điểm để hẹn hò của nam giới ngày càng tăng cao, đặc biệt là trong dịp Tết Nguyên đán.

Giá nhà mới của Trung Quốc tiếp tục giảm bất chấp chính sách hỗ trợ

Giá nhà mới của Trung Quốc đã chậm lại mức giảm so với tháng trước trong tháng 1 với các thành phố lớn nhất nhìn thấy sự ổn định nhất định, nhưng xu hướng giảm trên toàn quốc vẫn tồn tại bất chấp những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm phục hồi nhu cầu.

Trung Quốc vừa ghi nhận mức đầu tư trực tiếp nước ngoài thấp nhất kể từ năm 1993

Đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc năm ngoái đã ở mức thấp nhất kể từ đầu những năm 1990, nhấn mạnh những thách thức đối với quốc gia khi Bắc Kinh tìm kiếm thêm nguồn vốn nước ngoài để hỗ trợ nền kinh tế.