Những thói quen đầy nguy cơ bệnh tật người trẻ hay mắc

Thức ăn nhanh chứa nhiều gia vị và muối rất dễ gây các bệnh về chuyển hóa như rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, bệnh thận, tiểu đường…

Gia Lai: Tập huấn phòng-chống bệnh phổi tắc nghẽn và mạn tính và hen phế quản

Từ ngày 21 đến 24-5, tại TP. Pleiku, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai tổ chức 2 lớp tập huấn phòng-chống bệnh phổi tắc nghẽn và mạn tính và hen phế quản (COPD&HPQ) cho cán bộ chuyên trách tuyến xã.

Gần 500 người dân ra quân vệ sinh môi trường, phòng dịch sốt xuất huyết

Lễ phát động ở phường Kỳ Long (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) nhằm nâng cao ý thức, thay đổi hành vi của Nhân dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường, góp phần khống chế, đẩy lùi dịch bệnh.

Vaccine sốt xuất huyết sẽ có mặt tại Việt Nam vào tháng 9

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cấp phép cho vaccine sốt xuất huyết (SXH) do Công ty Takeda (Nhật Bản) sản xuất có tên là Qdenga. Đây là vaccine SXH đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.

Bệnh ho gà xuất hiện ở Lào Cai

Cả 2 bệnh nhi mắc ho gà đều được đưa vào viện trong tình trạng nguy kịch, phải thở máy và điều trị kháng sinh liều cao.

'Hãy đo đúng và kiểm soát tốt huyết áp để sống khỏe, sống lâu'

Đây là thông điệp của Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp (17/5) năm nay.

Hạn chế nguy cơ tạo ra 'khoảng trống miễn dịch'

Nhiều loại dịch bệnh đang tăng và dự báo thời gian tới còn tăng cao hơn. Do vậy, tiêm chủng là biện pháp hữu hiệu để ngăn dịch bùng phát mạnh.

3 loại vaccine mới được Bộ Y tế cấp phép lưu hành

Ba loại vaccine mới lần đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam bao gồm vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, bệnh zona thần kinh và vaccine phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới.

Cấp phép lưu hành vaccine sốt xuất huyết ở Việt Nam

Vaccine sốt xuất huyết sử dụng cho người từ 4 tuổi trở lên, bất kể đã hoặc chưa từng mắc bệnh. Đây là vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.

Vaccine phòng sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa cấp phép cho 40 vaccine, sinh phẩm y tế, trong đó có vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất. Đây là vaccine phòng sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.

Lần đầu tiên Việt Nam có vaccine phòng sốt xuất huyết

Bộ Y tế vừa cấp phép, gia hạn cho 40 loại vaccine; trong đó, lần đầu tiên có vaccine sốt xuất huyết được lưu hành tại Việt Nam.

Việt Nam lần đầu cấp phép sử dụng vaccine sốt xuất huyết

Vaccine sốt xuất huyết dành cho trẻ từ 4 tuổi trở lên, có hiệu lực bảo vệ hơn 80% và chống lại cả 4 nhóm huyết thanh virus sốt xuất huyết.

Bộ Y tế cấp phép vắc-xin phòng sốt xuất huyết

Cục Quản lý Dược cấp phép cho 40 vắc-xin, sinh phẩm y tế, trong đó có vắc-xin sốt xuất huyết do Takeda sản xuất.

Vaccine phòng sốt xuất huyết chính thức được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Trong quyết định do TS Vũ Tuấn Cường - Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa ký ban hành, Cục Quản lý Dược cấp phép cho 40 vaccine, sinh phẩm y tế, trong đó có vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất. Đây là vaccine sốt xuất huyết đầu tiên được cấp phép tại Việt Nam.

Vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết sắp về Việt Nam

Vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết đã được sử dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Bộ Y tế cấp phép vaccine sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã phê duyệt các vaccine ngừa sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23.

Bộ Y tế cấp phép lưu hành vắc-xin sốt xuất huyết, zona thần kinh

Sốt xuất huyết, zona thần kinh và 23 tuýp phế cầu thế hệ mới là 3 loại vắc-xin quan trọng phòng bệnh vừa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.

Bộ Y tế lần đầu cấp phép vaccine sốt xuất huyết

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã phê duyệt các vaccine ngừa sốt xuất huyết, zona thần kinh và phế cầu 23 từ ngày 15/5.

Việt Nam sắp có vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết

Bộ Y tế vừa ký quyết định cấp phép, gia hạn giấy đăng ký lưu hành cho 40 loại vaccine, sinh phẩm, trong đó có các vaccine mới được đặc biệt chờ đợi là vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết, zona thần kinh và phòng 23 tuýp phế cầu thế hệ mới.

Việt Nam lần đầu tiên cấp phép lưu hành vaccine phòng sốt xuất huyết, zona thần kinh

Ba loại vaccine mới, trong đó có vaccine phòng bệnh sốt xuất huyết đã chính thức được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam.

Bộ Y tế lần đầu cấp phép vắc-xin sốt xuất huyết, zona thần kinh

Ba loại vắc-xin quan trọng là vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết, zona thần kinh và 23 tuýp phế cầu thế hệ mới vừa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.

Lào Cai ghi nhận 2 ca dương tính với ho gà

Theo báo cáo từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Lào Cai, đầu tháng 5/2024 trên địa bàn tỉnh ghi nhận hai trường hợp bệnh nhi mắc ho gà nhập viện trong tình trạng nguy kịch.

Một tỉnh xuất hiện ổ dịch nghi do lỵ trực trùng

Qua giám sát, Trung tâm y tế huyện Bảo Lâm (Cao Bằng) ghi nhận có 28 trường hợp từ 6 tháng đến 75 tuổi bị tiêu chảy nghi do lỵ trực trùng.

Bệnh ho gà 'tái xuất' tại Đồng Nai sau 3 năm vắng bóng

Mới đây, một trẻ gần 2 tháng tuổi (thành phố Biên Hòa) đã được phát hiện dương tính với virus ho gà.

COVID-19 đang diễn biến phức tạp, Bộ Y tế hướng dẫn tiêm vắc xin phòng ngừa

Tình hình dịch bệnh COVID-19 trên thế giới diễn biến khó lường, khó dự báo với những biến chủng phụ mới tiếp tục được ghi nhận. Ngày 14.5, Bộ Y tế đã nêu hướng dẫn các địa phương và đơn vị tiêm vắc xin phòng COVID-19.

Bộ Y tế yêu cầu các tỉnh, thành gửi nhu cầu vaccine tiêm chủng mở rộng năm 2025

Sở Y tế các tỉnh, TP phải tổng hợp nhu cầu vaccine năm 2025 gửi về Bộ Y tế trước ngày 30/6.

Bộ Y tế: Các địa phương phải gửi nhu cầu vaccine tiêm chủng mở rộng

Từ năm 2024, Bộ Y tế sẽ tiến hành mua vaccine cho các đối tượng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng và phân bổ cho các tỉnh, thành phố theo nhu cầu.

Đề nghị các địa phương gửi nhu cầu tiêm chủng vaccine năm 2025 trước 30/6

Về nhu cầu vaccine năm 2025, Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, TP tổng hợp, trình UBND cấp tỉnh phê duyệt và gửi về Bộ Y tế (Cục Y tế dự phòng) trước ngày 30/6/2024.

Các tỉnh, thành phải gửi nhu cầu vaccine tiêm chủng mở rộng năm 2025 về Bộ Y tế trước 30/6

Bộ Y tế nêu rõ đối với nhu cầu vaccine năm 2025 và các năm tiếp theo, Sở Y tế các tỉnh, thành phố có trách nhiệm tổng hợp, trình UBND cấp tỉnh phê duyệt và gửi về Bộ Y tế trước ngày 30/6/2024.

Những người đã tiêm vắc xin AstraZeneca không cần xét nghiệm đông máu

Ngày 10/5, thông tin từ Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, từ tháng 7/2023, Việt Nam đã sử dụng hết vắc xin AstraZeneca. Những người đã tiêm vắc xin này không cần xét nghiệm D-dimer, hay làm bất kỳ xét nghiệm đông máu.

Loại thực phẩm đầy nguy cơ bệnh tật người Việt đang ăn nhiều

Với nhiều ưu điểm, thức ăn nhanh đang dần trở thành lựa chọn tối ưu của không ít người trẻ Việt. Tuy nhiên, thói quen này lại làm tiêu hao sức khỏe của rất nhiều người.

Không cần xét nghiệm đông máu ở những người đã tiêm vaccine AstraZeneca

Bộ Y tế nhấn mạnh, những người đã tiêm vaccine AstraZeneca từ gần 1 năm trước không cần thực hiện xét nghiệm D-dimer hay bất kỳ xét nghiệm đông máu do không còn nguy cơ gây huyết khối và giảm tiểu cầu.

Bộ Y tế thông tin về xét nghiệm máu đông với người từng tiêm vaccine AstraZeneca

Huyết khối kèm theo hội chứng giảm tiểu cầu (TTS) liên quan đến vaccine AstraZeneca là tác dụng phụ rất hiếm gặp và thường chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn sau tiêm.

Bộ Y tế lên tiếng về tác dụng phụ của vaccine AstraZeneca

Theo Bộ Y tế, người đã tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca không cần xét nghiệm đông máu do nguy cơ gây huyết khối và giảm tiểu cầu chỉ xuất hiện trong 3-21 ngày sau tiêm.

Bộ Y tế: Không cần xét nghiệm 'tìm máu đông' sau tiêm vaccine Covid-19

Ngày 10/5, Bộ Y tế khẳng định, tiêm vaccine AstraZeneca là an toàn và hiệu quả. Đến thời điểm hiện tại, những người đã tiêm vaccine này không cần thực hiện xét nghiệm D-dimer hay bất kỳ xét nghiệm đông máu nào.

Bộ Y tế: Người đã tiêm vắc-xin COVID-19 AstraZeneca không cần xét nghiệm đông máu

Nguy cơ gây huyết khối và giảm tiểu cầu chỉ xuất hiện trong 3-42 ngày sau tiêm vắc-xin COVID-19 AstraZeneca, nên thời điểm này người dân không cần xét nghiệm đông máu

Người đã tiêm vaccine AstraZeneca không cần xét nghiệm đông máu

Kể từ tháng 7/2023, Việt Nam đã sử dụng hết loại vaccine này, nên hiện tại không còn rủi ro phát triển TTS sau khi tiêm vaccine AstraZeneca.

Bộ Y tế chính thức thông tin về tác dụng phụ của vaccine AstraZeneca

Người đã tiêm vaccine AstraZeneca không cần thực hiện xét nghiệm D-dimer hay bất kỳ xét nghiệm đông máu nào.

Bộ Y tế: Đã hết vắc xin AstraZeneca gần 1 năm, người tiêm không còn nguy cơ bị huyết khối

Kể từ tháng 7.2023, Việt Nam đã sử dụng hết loại vắc xin AstraZeneca nên hiện tại không còn nguy cơ gây huyết khối, giảm tiểu cầu ở những người đã tiêm vắc xin AstraZeneca từ gần 1 năm trước.

Bộ Y tế: 'Người tiêm vaccine COVID-19 AstraZeneca không cần xét nghiệm đông máu'

Những người từng tiêm vaccine AstraZeneca, không cần xét nghiệm D-dimer hay bất kỳ xét nghiệm đông máu nào khác.

Bộ Y tế thông tin về việc sử dụng vaccine AstraZeneca

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa đưa ra thông tin chính thức về tác dụng phụ của vaccine AstraZeneca và việc sử dụng vaccine này tại Việt Nam.

Bộ Y tế thông tin chính thức về tác dụng phụ của vắc xin AstraZeneca

Sáng 10-5, Bộ Y tế đã thông tin chính thức về tác dụng phụ của vắc xin AstraZeneca.

Những người đã tiêm vaccine AstraZeneca, không cần xét nghiệm D-dimer, đông máu

Ngày 10/5, thông tin từ Cục y tế dự phòng, Bộ Y tế, từ tháng 7/2023, Việt Nam đã sử dụng hết vaccine AstraZeneca. Những người đã tiêm vaccine này không cần xét nghiệm D-dimer hay làm bất kỳ xét nghiệm đông máu.

Có cần xét nghiệm đông máu sau khi tiêm vaccine AstraZeneca?

Đại diện Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khẳng định, tiêm vaccine AstraZeneca là an toàn và hiệu quả. Đến thời điểm hiện tại, người dân đã tiêm vaccine này, không cần thực hiện xét nghiệm D-dimer hay bất kỳ xét nghiệm đông máu nào.

Bộ Y tế: 'Người tiêm vaccine COVID-19 AstraZeneca không cần xét nghiệm đông máu'

Những người từng tiêm vaccine AstraZeneca, không cần xét nghiệm D-dimer hay bất kỳ xét nghiệm đông máu nào khác.