Chiều ngày 28/10, Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đã tổ chức Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu chung về công nghệ thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) với đối tác chiến lược SK Earthon (SKEO).
Toàn bộ các hoạt động trong lĩnh vực năng lượng hiện tại và tương lai đều hướng tới một nền kinh tế phát thải carbon thấp và tiến đến trung hòa carbon. Ðiều này tạo sức ép lớn buộc các công ty dầu khí trên toàn cầu phải chuyển đổi mô hình kinh doanh.
Với nguồn lực hiện có, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) có đủ năng lực và điều kiện để phát triển trở thành tập đoàn công nghiệp năng lượng.
Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản của Cộng hòa Indonesia, Arifin Tasrif, xác nhận rằng tiềm năng của Indonesia trong việc áp dụng công nghệ thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) và thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) sẽ chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước.
Sau khi ban hành quy định ban đầu vào năm ngoái về Thu hồi và Lưu trữ Carbon (CCS) và Thu hồi và Sử dụng Carbon (CCUS) cho Hoạt động Kinh doanh Dầu khí Thượng nguồn, chính phủ Indonesia gần đây đã ban hành khuôn khổ bao quát rộng hơn về Tổ chức Hoạt động CCS (PR 14/2024) có hiệu lực vào ngày 30/1/2024.
Theo tờ Indonesia Business Post, gã khổng lồ dầu khí ExxonMobil của Mỹ sẽ tiến hành một cuộc khảo sát để xác định trữ lượng dầu khí ở Indonesia.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực chung tay trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Hiện sự quan tâm của Indonesia đối với các dự án LNG ngoài khơi là rất quan trọng để duy trì trữ lượng và mức sản xuất theo kế hoạch.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) hiện đang có nhiều lợi thế trong quá trình chuyển dịch năng lượng đang diễn ra nhanh và mạnh mẽ.
Là 'cánh chim đầu đàn' trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam, thông qua hàng loạt các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi năng lượng xanh trong hoạt động của mình, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực vận dụng năng lực, kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tỷ trọng phát thải của Petrovietnam chiếm khoảng 7% phát thải khí nhà kính của lĩnh vực năng lượng (19,5/273 triệu tấn CO2 tương đương) vào năm 2020. Petrovietnam cũng đặt mục tiêu tới năm 2025, cắt giảm 15,55 triệu tấn CO2 so với phát thải cơ sở năm 2010.
Với vai trò là cánh chim đầu đàn trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam, thông qua hàng loạt các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi năng lượng xanh trong hoạt động của mình, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực vận dụng tất cả năng lực, kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đang đặt ra lộ trình đến năm 2025, dự kiến cắt giảm 15,55 triệu tấn CO2 so với phát thải cơ sở năm 2010.