Nâng cao năng lực kiểm soát nhiễm khuẩn cho hai bệnh viện

Bệnh viện Trung ương Huế (BVTW Huế) cho biết, trong 2 ngày 22-23/5, đơn vị cử đoàn công tác hỗ trợ triển khai hoạt động mô hình mẫu về kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Gia Lai và BVĐK tỉnh Kon Tum theo kế hoạch của Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế).

Hỗ trợ về kiểm soát nhiễm khuẩn cho hai bệnh viện khu vực miền Trung - Tây Nguyên

Ngày 24/5, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế cho biết, Đơn vị Kiểm soát nhiễm khuẩn và điều tra dịch bệnh mở rộng (EICI) của BV cử đoàn công tác hỗ trợ triển khai hoạt động mô hình mẫu về kiểm soát nhiễm khuẩn tại BVĐK Gia Lai và BVĐK Kon Tum.

Cho thí điểm thuốc lá điện tử, hệ lụy sẽ khôn lường

Theo các chuyên gia, cấm thuốc lá điện tử rất cấp thiết để bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Nếu cho thí điểm, có thể để lại hệ lụy khôn lường.

Chi phí y tế cao gấp 5 lần tiền thu thuế thuốc lá

Theo nghiên cứu, tổng chi phí y tế liên quan hút thuốc ở Việt Nam năm 2022 lên đến 108.200 tỷ. Trong khi tổng nguồn thu thuế từ thuốc lá là 17.600 tỷ (chưa bằng 1/5).

Hướng tới mục tiêu '90 thứ Tư' trong chăm sóc và điều trị HIV tại Việt Nam

Trong hai ngày 7- 8/5/2024, tại Ninh Bình, Cục Phòng, chống HIV/AIDS phối hợp với CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam, Tổ chức BIDMC và Mạng lưới người sống với HIV Việt Nam (VNP+) đồng tổ chức Hội thảo khoa học: 'Đạt mục tiêu '90 thứ Tư' - Chất lượng cuộc sống và hạnh phúc cho người nhiễm HIV và các nhóm đích ở Việt Nam'.

Chẩn đoán chính xác, can thiệp hiệu quả cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ

Tự kỷ là những rối loạn phát triển tâm thần từ mức độ nhẹ đến nặng được đặc trưng bởi các khó khăn về khả năng giao tiếp, khả năng tương tác xã hội và xuất hiện các hành vi định hình lặp lại, sở thích khu trú, rối loạn cảm giác.

Thanh niên 30 tuổi hôn mê sâu do bệnh tiểu đường, tiết lộ thói quen nhiều người trẻ Việt đang mắc phải

Thanh niên bị biến chứng tiểu đường cho biết anh vốn có sức khỏe tốt. Sở thích của anh là uống các loại nước ngọt chứa nhiều đường. Thói quen này đã duy trì từ hồi sinh viên đến trước khi anh nhập viện.

Thảo luận những trọng tâm, ưu tiên trong quan hệ hợp tác y tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

Tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã tiếp phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ do Ngài Yohannes Abraham, Đại sứ Hoa Kỳ tại ASEAN làm trưởng đoàn để thông tin, trao đổi về một số nội dung liên quan đến hợp tác y tế giữa Việt Nam - Hoa Kỳ và ASEAN - Hoa Kỳ...

Có nên ăn trứng và thịt gà, vịt khi có dịch cúm gia cầm?

Việc ăn thịt gia cầm và trứng chỉ an toàn khi chúng được xử lý đúng cách và nấu chín kỹ, ngay cả khi có dịch cúm gia cầm hay không.

Các biện pháp phòng lây nhiễm chủng cúm A/H9 từ gia cầm sang người

Theo Cục Y tế Dự phòng, việc không phát hiện ổ dịch cúm A/H9 trên gia cầm khiến công tác giám sát dịch tễ, nhận diện và khoanh vùng ổ dịch gặp khó khăn.

Chuyên gia y tế cảnh báo về bệnh giun rồng xuất hiện ở Việt Nam

Từ 2020 đến nay, Việt Nam đã có hơn 20 ca mắc giun rồng, theo chuyên gia y tế đây là điều cần được báo động.

Báo động về bệnh giun rồng nguy hiểm xuất hiện ở Việt Nam

Việt Nam bỗng xuất hiện hơn 20 bệnh nhân mắc giun rồng - bệnh nguy hiểm vốn chỉ có ở châu Phi, hiện không có thuốc điều trị đặc hiệu.

Bị ngạnh cá trê đâm vào tay, người phụ nữ bán cá nguy kịch

Sau một ngày bị ngạnh cá trê đâm vào mu bàn tay, người phụ nữ 57 tuổi (ở Hưng Yên) làm nghề bán cá xuất hiện sốt cao, phỏng nước vàng tại vùng tổn thương, nhiễm khuẩn huyết và phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.

Gia tăng bệnh nhân nhiễm ấu trùng giun chó mèo và giun rồng

Khi bị nhiễm ấu trùng giun chó mèo hoặc giun rồng, bệnh nhân có thể bị tổn thương gan, thận, mắt, thậm chí có nguy cơ bị thoái hóa cột sống, thoái hóa khớp và cơ. Những bệnh nhân mắc giun rồng chủ yếu ở Yên Bái, Phú Thọ, Thanh Hóa, Lào Cai.

Có nên ăn trứng và thịt gà, thịt vịt khi có dịch cúm gia cầm?

Nhiều người cẩn thận cắt giảm món trứng và thịt gia cầm khỏi thực đơn sau khi biết thông tin một bệnh nhân tử vong do cúm A/H5N1. Điều này có cần thiết không?

Các lựa chọn về vaccine phòng cúm

Theo CDC Hoa Kỳ, tất cả các loại vaccine phòng cúm cho mùa cúm 2024-2025 sẽ là vaccine hóa trị ba, được thiết kế để bảo vệ chống lại ba loại virus cúm khác nhau, bao gồm hai loại virus cúm A và một loại virus cúm B/Victoria.

Ai nên tiêm phòng cúm?

Tiêm vaccine phòng cúm có thể giúp ngăn ngừa bệnh và các biến chứng nghiêm trọng liên quan đến cúm. Điều này đặc biệt cần thiết đối với những người có nguy cơ cao mắc các biến chứng nghiêm trọng do cúm gây ra.

Tích cực, chủ động phát hiện bệnh lao tại cộng đồng và cơ sở y tế

Trong năm 2023, Chương trình Chống lao đã phát hiện 106.086 trường hợp mắc lao các thể, tăng 2.282 bệnh nhân, tương đương tăng 2,2% so với cùng kỳ năm 2022 và tăng 27.151 bệnh nhân (34,4%) so với cùng kỳ năm 2021 - năm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch COVID-19.

Giám sát virus SARS-CoV-2 trên động vật hoang dã

Việc giám sát virus SARS-CoV-2 trên động vật hoang dã tại một số khu vực có sự tương tác giữa con người, động vật và môi trường được thực hiện tại các tỉnh Đồng Nai, Nghệ An và Ninh Bình.

Người lớn tuổi nên tiêm liều tăng cường COVID - 19 vào mùa xuân

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) tại Hoa Kỳ đã thông báo rằng những người trưởng thành trên 65 tuổi - nhóm tuổi dễ mắc bệnh nghiêm trọng nên tiêm thêm liều tăng cường chống COVID - 19 vào mùa xuân.

Giải pháp nào cho mục tiêu không có người tử vong vì bệnh dại năm 2030?

Trong những năm gần đây, tình hình bệnh dại tại Việt Nam có xu hướng gia tăng tại nhiều địa phương và số người tử vong do bệnh dại năm sau cao hơn năm trước.

Những cách giúp hạn chế tác nhân gây viêm da dị ứng trong mùa lạnh

Viêm da dị ứng là một bệnh ngoài da thường gặp do người bệnh tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với một hoặc một số tác nhân gây kích ứng. Bệnh khởi phát dễ nhận thấy là sự xuất hiện mụn nước hoặc phát ban và mẩn đỏ khiến người bệnh lo lắng.

Hợp tác y tế quốc tế tạo đà vươn xa

Những năm gần đây, hợp tác quốc tế trên lĩnh vực y tế tại TPHCM đang mang lại nhiều hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho người dân, tăng cường năng lực dự phòng, điều trị và chăm sóc bệnh nhân và quản lý bệnh viện.

Cần cảnh giác viêm phổi, suy hô hấp do cúm A

Thông thường, người bị cúm A sẽ hồi phục sau vài ngày và khỏi bệnh sau một tuần mà không cần điều trị. Tuy nhiên, một số người có thể gặp biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng như viêm phổi, suy hô hấp.

Tp.HCM: Sở Y tế khuyến cáo khi phát hiện biến thể phụ JN.1

Ngày 25/1, tin từ Sở Y tế Tp.HCM cho biết, đã phát hiện biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19 tại Tp.HCM và đưa ra khuyến cáo cho người dân.

Số ca COVID-19 nhập viện gia tăng đáng lo ngại

Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023 tại TPHCM. Dấu hiệu đáng lo ngại là số ca nhập viện tại BV Bệnh Nhiệt đới do COVID-19 có xu hướng gia tăng dần trong sáu tuần gần đây.

Phát hiện biến thể phụ JN.1 ở người mắc Covid-19

Sáng 24/1, Sở Y tế TPHCM thông báo, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 từ biến thể BA.2.86 của Omicron ở 16 bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023 tại TPHCM.

TPHCM phát hiện biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19

Tại TP.HCM, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023 tại TPHCM, biến thể phụ từ biến thể BA.2.86 của Omicron.

TP.HCM xuất hiện biến thể gây bùng phát dịch COVID-19 tại một số quốc gia

Biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 đang làm gia tăng ca mắc và tử vong do COVID-19 tại một số nước đã xuất hiện tại TP.HCM. Sở Y tế TP.HCM cảnh báo người dân không nên chủ quan, lơ là với bệnh COVID-19, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán này.

Thành phố Hồ Chí Minh xuất hiện biến thể phụ đáng quan tâm gây tăng số ca mắc Covid-19

Sáng 24/1, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết tại Thành phố Hồ Chí Minh đã xuất hiện biến thể phụ của Omicron JN.1. Đặc biệt, trong bối cảnh Tết Nguyên đán 2024 cận kề, giao lưu, đi lại của người dân sẽ tăng cao, khiến nguy cơ gia tăng số ca nhập viện do Covid-19.

Biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 có nguy hiểm?

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp các sự kiện y tế công cộng (Bộ Y tế) cho biết, biến thể phụ JN.1 có đặc điểm lây lan nhanh, nhưng chưa có bằng chứng gây ra bệnh nặng hơn các biến thể phụ khác của Omicron.

Xuất hiện biến thể phụ COVID-19 nguy hiểm, gia tăng số ca tử vong

Sáng 24/1, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023 tại TP Hồ Chí Minh. Đây là một biến thể phụ từ biến thể thể BA.2.86 của Omicron, được WHO xếp vào nhóm 'biến thể đáng quan tâm' và là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước, trong đó có Thái Lan.

TP.HCM phát hiện biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19

Sở Y tế TP.HCM cho biết, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023. Biến thể phụ này cũng là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước, trong đó có Thái Lan.

TP. Hồ Chí Minh: Phát hiện biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19

Tại TP. Hồ Chí Minh ghi nhận một ca mắc COVID-19 có biến thể phụ JN.1, đây là nguyên nhân làm gia tăng số ca mắc và tử vong ở Thái Lan và một số nước.

COVID-19 biến thể JN.1 xuất hiện ở TP Hồ Chí Minh nguy hiểm đến mức nào?

Biến thể phụ JN.1 được phát hiện ở các bệnh nhân COVID-19 nhập viện trong tháng 12/2023 tại TP Hồ Chí Minh. Đây cũng là biến thể phụ làm gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước trên thế giới, trong đó có Thái Lan.

Ghi nhận biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19 tại TPHCM

Theo Sở Y tế TPHCM, Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của virus SARS-CoV-2 ở bệnh nhân mắc COVID-19. Biến thể này là nguyên nhân gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước.

TPHCM xuất hiện biến thể phụ đáng quan tâm gây tăng số ca mắc Covid-19.

Biến thể JN.1 là một biến thể phụ từ biến thể BA.2.86 của Omicron, được WHO xếp vào nhóm 'biến thể đáng quan tâm' (Variant of Interest - VOI) và là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước, trong đó có Thái Lan.

TPHCM phát hiện biến thể phụ JN.1 ở người mắc COVID-19

Tại TPHCM, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023.

TP Hồ Chí Minh đã xuất hiện biến thể phụ COVID-19 nguy hiểm, gia tăng số ca mắc

Sáng 24/1, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh thông tin, hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023 tại TP Hồ Chí Minh. Đây là một biến thể phụ từ biến thể thể BA.2.86 của Omicron, được WHO xếp vào nhóm 'biến thể đáng quan tâm' và là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước, trong đó có Thái Lan.

Biến thể JN.1 là một biến thể phụ từ biến thể BA.2.86 của Omicron, được WHO xếp vào nhóm 'biến thể đáng quan tâm' (Variant of Interest - VOI) và là nguyên nhân gây gia tăng số ca mắc và tử vong tại một số nước, trong đó có Thái Lan.