Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Địa chất và khoáng sản

Bộ trưởng TN&MT Đặng Quốc Khánh nói việc xây dựng Luật Địa chất và khoáng sản tạo hành lang pháp lý toàn diện trong bảo vệ tài nguyên địa chất, khoáng sản chưa khai thác.

Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được thu theo năm và quyết toán theo sản lượng khai thác thực tế

Một trong những điểm mới của dự thảo là tiền cấp quyền khai thác khoáng sản được xác định trên cơ sở trữ lượng khoáng sản được quy định trong giấy phép khai thác khoáng sản hoặc khối lượng khoáng sản được phép khai thác, thu hồi.

Thủ tục của mỏ đất san lấp 'phải thực hiện như một mỏ vàng'

Bộ trưởng Bộ TN-MT Đặng Quốc Khánh cho biết, thủ tục hành chính cấp phép về khoáng sản làm vật liệu san lấp còn phức tạp; chưa phân loại các đối tượng khoáng sản để áp dụng thủ tục hành chính tương ứng, phù hợp.

QUY ĐỊNH RÕ CƠ CHẾ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TRIỂN KHAI CÁC PHIÊN GIẢI TRÌNH CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC, CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI

Để triển khai hiệu quả Nghị quyết 969/NQ-UBTVQH15, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của các phiên giải trình của Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Nguyễn Thị Kim An cho rằng, việc quyết định tổ chức giải trình cần được Ủy ban xem xét quyết định trong Chương trình giám sát hàng năm và ban hành Nghị quyết để thực hiện. Đối với những nội dung giải trình mang tính thời sự thì cần có nguồn lực, cơ chế huy động để triển khai nhằm đảm bảo hiệu quả.

ỦY BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG KHẢO SÁT PHỤC VỤ THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT

Chiều 24/1, Đoàn giám sát của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội khóa XV do đồng chí Nguyễn Phương Tuấn, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) làm trưởng đoàn có cuộc làm việc với tỉnh Quảng Ninh để khảo sát thực tế phục vụ thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật (TC&QCKT) tại Quảng Ninh. Làm việc với Đoàn có đồng chí Vũ Văn Diện, Phó Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ngành liên quan.

QUỐC HỘI 24H: ĐIỂM TIN HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI NGÀY 24/01/2024

'Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp của Đảng đoàn Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Lễ trao Huân chương Mặt trời mọc hạng nhất Đại thập tự tặng nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân; Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Đại sứ Vương quốc Anh và Đại sứ New Zealand tại Việt Nam; Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương khảo sát, làm việc với Tập đoàn Trường Hải THACO...' là những hoạt động đáng chú ý của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội ngày 24/01/2024.

NĂM 2024 - ỦY BAN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG VỚI NHỮNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM

Thẩm tra Quy hoạch không gian biển Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; dự án Luật Địa chất và khoáng sản; giám sát thường xuyên về tình hình thực hiện nhiệm vụ, ngân sách trong lĩnh vực khoa học, công nghệ năm 2024, dự kiến nhiệm vụ, ngân sách cho lĩnh vực khoa học, công nghệ năm 2025 là những nhiệm vụ trọng tâm của Ủy ban KH,CN&MT sẽ triển khai trong năm 2024...

QUỐC HỘI 24H: ĐIỂM TIN HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI NGÀY 22/12/2023

'Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo xây dựng đề án đổi mới, hoàn thiện quy trình xây dựng pháp luật; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải dự cuộc họp tổng kết, đánh giá công tác năm 2023 của Ủy ban KK, CN&MT; Phiên họp thứ Tám của Hội đồng Khoa học của UBTVQH; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải làm việc với Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách...' là những hoạt động đáng chú ý của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội ngày 22/12/2023.

Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) đủ điều kiện trình Quốc hội thông qua

Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) được chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng; đến nay cơ bản đạt đồng thuận cao về những vấn đề lớn, dự thảo Luật có chất lượng tốt và đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét, thông qua.

Đề nghị bổ sung chế tài 'bỏ cọc' đấu giá kho số viễn thông

Cơ quan thẩm tra đề nghị bổ sung chế tài xử lý việc bỏ tiền đặt cọc kho số viễn thông vào dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

ĐBQH NGUYỄN NGỌC SƠN: SỚM XÂY DỰNG VÀ ĐƯA VÀO SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI

Chia sẻ trước thềm Hội nghị triển khai thực hiện Chương trình giám sát của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024, Ủy viên Thường trực Ủy ban KH, CN&MT của Quốc hội Nguyễn Ngọc Sơn cho rằng, cần sớm xây dựng Quốc hội điện tử, đặc biệt là xây dựng cơ sở dữ liệu về hoạt động giám sát của Quốc hội, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thực thi pháp luật, với tinh thần Quốc hội đồng hành cùng Chính phủ, giám sát cùng kiến tạo và phát triển.

Đề nghị giữ quy định về đấu giá kho số viễn thông như trong dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi)

Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi), Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đề nghị được giữ quy định về đấu giá kho số viễn thông như trong dự thảo Luật.

Thu phí số hiệu mạng có ảnh hưởng đến các doanh nghiệp?

Qua rà soát, cho thấy tính đến tháng 10/2023, trong số 614 tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam đã đăng ký sử dụng số hiệu mạng, chỉ có 4 doanh nghiệp thuộc đối tượng phải nộp phí sử dụng số hiệu mạng theo chính sách mới của tổ chức quản lý địa chỉ Internet/số hiệu mạng khu vực châu Á - Thái bình Dương (APNIC).

Đề nghị bổ sung quy định kiểm soát việc bỏ cọc khi đấu giá

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) đề nghị Chính phủ nghiên cứu, bổ sung các quy định để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc như không cho tham gia đấu giá một số lần tiếp theo nếu bỏ tiền đặt cọc và các biện pháp khác mà pháp luật về đấu giá tài sản cho phép.

Đề xuất bổ sung chế tài để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc khi đấu giá sim số đẹp

Cơ quan thẩm tra đề nghị khi xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật Viễn thông (sửa đổi) cần nghiên cứu bổ sung các quy định để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc như không cho tham gia đấu giá một số lần tiếp theo và các biện pháp khác mà pháp luật về đấu giá tài sản cho phép.

Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đủ năng lực tham gia xây dựng hạ tầng viễn thông

Tiếp tục chương trình phiên họp giữa 2 đợt của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chiều 14/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy báo cáo một số vấn đề lớn liên quan đến giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi).

Đề nghị bổ sung chế tài xử lý việc bỏ cọc khi đấu giá tài sản

Trước ý kiến đề nghị giải trình các biện pháp để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc tham gia đấu giá kho số viễn thông, cơ quan thẩm tra đề nghị nghiên cứu bổ sung chế tài vào Luật Đấu giá tài sản.

'Đảm bảo không có phụ nữ nào rơi vào cảnh nghèo đói vì có con'

Đại biểu Quốc hội Trần Văn Khải đã nói như vậy khi phân tích về chế độ thai sản quy định trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu.

Đề xuất lộ trình để lao động từ đủ 15 tuổi đều tham gia bảo hiểm xã hội

Theo TS. Trần Văn Khải, cần quy định lộ trình để tất cả lao động từ đủ 15 tuổi trở lên có tham gia lao động, có thu nhập tiền lương đều tham gia bảo hiểm xã hội.

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội nói gì về dự án hồ Ka Pét?

Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội sẽ tiếp tục triển khai hoạt động giám sát hàng năm đối với dự án hồ chứa nước Ka Pét.

Dự án làm hồ chứa nước Ka Pét trên hơn 600ha rừng được quyết như thế nào?

Đã có 77 lượt đại biểu Quốc hội góp ý tại tổ và 11 lượt ý kiến góp ý tại hội trường về điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án hồ thủy lợi Ka Pét.

Xây hồ Ka Pet: Dân nơi đây khổ vì thiếu nước quá lâu

Bao năm qua, khát, khô là điều hiển nhiên của người dân Hàm Cần, Mỹ Thạnh... Do vậy, khi Quốc hội thông qua việc xây dựng hồ Ka Pet để mang nước về cũng là mang lại cuộc sống mới cho người dân nơi đây, đã khơi dậy niềm khát khao cháy bỏng và tiếp thêm động lực sống trong họ. Tất cả những nội dung trình Quốc hội xem xét thông qua có cả câu chuyện của 'Rừng'…

Dự án Luật Viễn thông (sửa đổi): Quy định cụ thể các loại tài nguyên viễn thông cấp qua hình thức đấu giá

Tiếp tục chương trình của Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4, chiều 28/8, các đại biểu nghe Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KH,CN&MT) của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày Báo cáo tóm tắt một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ ÁN LUẬT VIỄN THÔNG (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 4, chiều 28/8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các đại biểu nghe Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày Báo cáo tóm tắt một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Duy trì hay bỏ Quỹ dịch vụ viễn thông công ích?

Nhiều ý kiến thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị tiếp tục duy trì Quỹ dịch vụ viễn thông công ích nhưng đề nghị cần hoàn thiện quy định về Quỹ cho phù hợp, hoạt động hiệu quả hơn.

Luật Viễn thông sẽ điều chỉnh thêm 3 dịch vụ mới

Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) vào ngày 24/8.

Sửa Luật Viễn thông: Tháo gỡ vướng mắc trong đấu giá sim số đẹp

Lần sửa đổi Luật Viễn thông này sẽ có nhiều quy định để tháo gỡ vướng mắc trong đấu giá, đáng chú ý là Dự thảo đã quy định về cách thức xác định giá khởi điểm đấu giá số thuê bao dịch vụ viễn thông di động mặt đất…

Tránh tình trạng 'không quản được thì cấm'

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng, việc hình thành các quỹ ngoài ngân sách trên tất cả các lĩnh vực là cần thiết để hỗ trợ Nhà nước, vì 'miếng bánh' ngân sách Nhà nước có hạn, không thể nào có nguồn đảm bảo tất cả.

'Quỹ Dịch vụ viễn thông hoạt động sao cho tốt chứ không nên bàn có hay không'

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản đồng tình duy trì Quỹ dịch vụ viễn thông công ích trong Luật Viễn thông (sửa đổi). Vấn đề đặt ra là tạo cơ chế để quỹ phát huy hiệu quả, nhất là phủ sóng vùng sâu, vùng xa.

Luật Tài nguyên nước (sửa đổi): Xem xét bổ sung quy định về bảo vệ nước mặt

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu, xem xét bổ sung một điều mang tính nguyên tắc về bảo vệ nước mặt trong dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Quy định chặt chẽ đối với nước ngầm để kiểm soát

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị, cần cân nhắc quy định chặt chẽ đối với nước ngầm; phân tích thực trạng nước ngầm, nếu khai thác không được kiểm soát sẽ gây ra nhiều hệ lụy trên thực tế.

Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)

UBTVQH giao Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường chủ trì phối hợp với cơ quan soạn thảo, các cơ quan hữu quan tiếp thu ý kiến, khẩn trương hoàn thiện dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đồng thời, hoàn chỉnh hồ sơ dự án Luật và chuẩn bị các nội dung cơ bản trình xin ý kiến tại Hội nghị Đại biểu quốc hội chuyên trách trước khi Quốc hội xem xét thông qua.

Quản lý chặt chẽ nước ngầm, ngăn chặn khai thác bừa bãi, gây sạt lở đất

'Nước bao la bể sở thế này thì ngành Tài nguyên, các cấp có ngồi trông coi được hết không? Phải quản lý bằng tiêu chuẩn, quy chuẩn để cho tất cả người dân tham gia vào quản lý, khai thác, sử dụng', Chủ tịch Quốc hội nêu.

Tài nguyên nước 'mênh mông bể Sở' , phải quản lý bằng quy chuẩn

Sáng 14/8, trước Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm UB Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy đã trình bày báo cáo 1 số vấn đề lớn trong việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Theo đó, tại (Điều 81) về tổ chức lưu vực sông đã ghi nhận nhiều ý kiến cho rằng, đây là vấn đề không mới nên không cần quy định trong Luật.

Ủy ban TVQH: Nước cho sinh hoạt cần được quản lý nghiêm ngặt

Nước cho sinh hoạt là sản phẩm thiết yếu của cuộc sống, đòi hỏi yêu cầu cao về chất lượng nên Thường trực Ủy ban KH,CN&MT của Quốc hội cho rằng, cần quản lý nghiêm ngặt.

UBTVQH THỐNG NHẤT KHÔNG BỔ SUNG NƯỚC KHOÁNG VÀ NƯỚC NÓNG THIÊN NHIÊN TRONG PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC (SỬA ĐỔI)

Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật tài nguyên nước (sửa đổi). Tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao quá trình tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự án luật của cơ quan chủ trì thẩm tra và cơ quan soạn thảo đồng thời, thống nhất không bổ sung nước khoáng và nước thiên nhiên vào phạm vi điều chỉnh của dự luật,...

ĐOÀN ĐẠI BIỂU CÁC CƠ QUAN QUỐC HỘI VIỆT NAM THAM GIA KHÓA ĐÀO TẠO CHUYÊN SÂU VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG TẠI AUSTRALIA

Từ ngày 31/7 đến ngày 11/8/2023, Đoàn đại biểu các cơ quan Quốc hội Việt Nam đã tham gia Khóa đào tạo chuyên sâu về biến đổi khí hậu và chuyển dịch năng lượng tại Australia. Đây là sáng kiến hợp tác thiết thực hưởng ứng kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, 5 năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước.

Hội nghị giao ban các Hội Khoa học và Kỹ thuật ngành toàn quốc năm 2023

Ngày 28/7, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) tổ chức Hội nghị giao ban các Hội Khoa học và Kỹ thuật ngành toàn quốc năm 2023.

SỬA ĐỔI LUẬT VIỄN THÔNG: CẦN PHÂN TÍCH, LÀM RÕ HƠN VIỆC MỞ RỘNG PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH

Sáng 22/6, tham gia thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị, cần phân tích, làm rõ, thuyết phục hơn việc mở rộng phạm vi điều chỉnh; bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo, nhất là đối với các dịch vụ, mô hình kinh doanh mới,...

Quyết liệt hơn bảo vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng

Với đa số phiếu tán thành, chiều 20/6, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Có ý kiến đề nghị luật cần quy định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng khi chưa có một luật riêng về lĩnh vực này.

GIẢI TRÌNH, TIẾP THU, CHỈNH LÝ DỰ THẢO LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, chiều 20/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban KH, CN&MT Lê Quang Huy trình bày về: Một số vấn đề lớn giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, thông qua.

ĐBQH NGUYỄN THỊ LỆ THỦY: TÍNH TOÁN GIÁ TRỊ CỦA NƯỚC ĐỂ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG

Đóng góp vào dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Thị Lệ Thủy - Phó Chủ nhiệm Ủy ban KH,CN&MT nêu quan điểm: Việc tính toán đầy đủ giá trị của nước là một trong những căn cứ để bảo vệ tài nguyên nước trên các lưu vực sông và cân đối lợi ích mang lại từ các ngành kinh tế có sử dụng nước khác nhau.

Tạo nền tảng phát triển kinh tế số, xã hội số

Việc xây dựng Luật Viễn thông (sửa đổi) nhằm thể chế hóa đầy đủ, đúng chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước trong hoạt động viễn thông, phát triển hạ tầng viễn thông và các hạ tầng khác tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số.

Điều chỉnh hoạt động viễn thông để đảm bảo thúc đẩy thị trường cạnh tranh lành mạnh

Sáng 2/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, tại hội trường Diên Hồng, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).