Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện các Kế hoạch đầu tư chiến lược (SIP) và Kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị (VCAP)

Sáng 7/6, Ban điều phối Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) tỉnh phối hợp với Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện các Kế hoạch đầu tư chiến lược (SIP) và Kế hoạch hành động phát triển chuỗi giá trị (VCAP) thuộc Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) tỉnh, giai đoạn 2017 - 2024.

Tổng kết hoạt động giám sát Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ tỉnh năm 2024

Sáng 13/5, Ban Chỉ đạo Dự án hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động giám sát của nhà tài trợ IFAD năm 2024.

Giải pháp phát triển chuỗi giá trị cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 27/2, UBND tỉnh Cao Bằng phối hợp với Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) tại Việt Nam tổ chức Hội nghị giải pháp phát triển chuỗi giá trị cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và tiềm năng, cơ hội hợp tác phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai của tỉnh Cao Bằng.

Hội nghị giải pháp phát triển chuỗi giá trị cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 27/2, UBND tỉnh phối hợp IFAD Việt Nam tổ chức Hội nghị giải pháp phát triển chuỗi giá trị cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và tiềm năng, cơ hội hợp tác phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai tỉnh Cao Bằng. Đồng chí Hoàng Xuân Ánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và ông Ambrosio Barros, Trưởng đại diện, Giám đốc quốc gia IFAD Việt Nam đồng chủ trì.

Dự án Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) triển khai nhiệm vụ năm 2024

Ngày 26/12, Dự án Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ thực hiện các hoạt động năm 2024 theo chiến lược kết thúc dự án đã được phê duyệt.

Tạo cơ hội cho hộ nghèo, cận nghèo cải thiện cuộc sống

Thời gian qua, Dự án CSSP triển khai tại Bắc Kạn hướng đến những đối tượng chính là hộ nghèo, cận nghèo, họ dân tộc thiểu số và phụ nữ, qua đó đã tạo 'đòn bẩy' cho nhiều người dân vùng khó khăn vươn lên thoát nghèo...

IFAD kỷ niệm 30 năm hợp tác cải thiện và nâng cao đời sống người dân nông thôn Việt Nam

Ngày 24/10, sự kiện đánh dấu ba thập kỷ hợp tác giữa Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) và Việt Nam được tổ chức tại Hà Nội, với sự tham dự của đại diện các bộ ngành liên quan, Liên hợp quốc, các tổ chức quốc tế và các đối tác phát triển.

Việt Nam - IFAD: 30 năm hợp tác giúp cải thiện đời sống người dân nông thôn

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Trần Thanh Nam khẳng định, với sự hợp tác trong 30IFAD, Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả phát triển kinh tế ấn tượng.

30 năm hợp tác giữa IFAD và Việt Nam giúp cải thiện đời sống người dân nông thôn

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Trần Thanh Nam đánh giá cao sự hợp tác lâu dài giữa Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) và Chính phủ Việt Nam nhằm thay đổi cuộc sống và sinh kế của người dân nông thôn Việt Nam.

UBND tỉnh Bắc Kạn làm việc với tổ chức IFAD

BBK -Ngày 23/10, Đoàn công tác của Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD), do ngài Guoqi Wu, Phó Chủ tịch IFAD làm trưởng đoàn đến thăm và làm việc tại tỉnh Bắc Kạn.

Phát triển sinh kế cho người dân - Nhân tố quan trọng để giảm nghèo bền vững

Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) với cách nghĩ, cách làm mới đang từng bước giảm nghèo bền vững, giúp người dân ổn định cuộc sống trên chính quê hương mình.

Giảm nghèo từ những mô hình sinh kế hiệu quả

BBK- Là một trong những xã có tỷ lệ hộ nghèo cao của huyện Ba Bể, 2 năm gần đây, trong triển khai công tác giảm nghèo, xã Bành Trạch đã đưa ra nhiều giải pháp, trong đó một số mô hình sinh kế đem lại hiệu quả, tạo thu nhập cho người dân.

Pác Nặm: Thẩm định Kế hoạch MOP - SEDP cấp huyện

Sáng 28/7, UBND huyện Pác Nặm phối hợp với Ban thực thi Dự án CSSP - Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh tổ chức Hội nghị thẩm định Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có sự tham gia, theo định hướng thị trường (gọi tắt MOP-SEDP) cấp huyện, năm 2023.

Ngân Sơn: Xây dựng, định hướng các mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế - xã hội trong năm tới

Sáng 21/7, huyện Ngân Sơn tổ chức Hội nghị Kế hoạch năm 2023 nhằm chủ động xây dựng, định hướng các mục tiêu cụ thể trong phát triển kinh tế - xã hội trong năm tới.

Hỗ trợ nông dân xây dựng mô hình kinh tế tập thể

Từ đầu năm đến nay, Hội Nông dân các cấp trong tỉnh đã chú trọng hỗ trợ nông dân xây dựng, phát triển các mô hình kinh tế tập thể. Nhiều chỉ tiêu đã đạt và vượt kế hoạch năm.

Ngân Sơn chú trọng phát triển chăn nuôi trâu, bò nhốt

Kinh tế rừng ngày càng phát triển khiến diện tích chăn thả đại gia súc bị thu hẹp. Việc trồng cỏ, nuôi trâu, bò nhốt đang được nhiều hộ dân huyện Ngân Sơn lựa chọn để tăng thu nhập. Đây cũng là hướng đi phù hợp, được địa phương khuyến khích nhân rộng.

Na Rì mở đường vào khu sản xuất

Những năm qua, huyện Na Rì đã tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ của các chương trình, dự án như: Chương trình 135, Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, Dự án Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP)… tích cực mở đường vào khu sản xuất cho Nhân dân.

Đổi mới ở Sơn Thành

Những năm gần đây, xã Sơn Thành (Na Rì) nổi lên là địa phương mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển kinh tế hộ gia đình. Diện mạo nông thôn địa phương ngày một đổi mới, đời sống mọi mặt của người dân được nâng cao.

Giúp nông dân thay đổi tư duy sản xuất

Dự án 'Hỗ trợ Kinh doanh cho nông hộ' (SCCP) được triển khai tại huyện Na Rì những năm qua đã thay đổi tư duy sản xuất của người dân, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, góp phần nâng cao thu nhập và giảm nghèo ở địa phương.

Hiệu quả triển khai Dự án CSSP ở Ngân Sơn

Qua hơn 4 năm thực hiện, Dự án Hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho nông hộ (gọi tắt là CSSP) được triển khai tại huyện Ngân Sơn giai đoạn 2017 – 2022 đã góp phần giúp địa phương từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng cộng đồng, làm thay đổi diện mạo nông thôn.

Trung Quốc là người chiến thắng duy nhất ở mỏ Tây Qurna

Tờ Oilprice cho rằng 32,7% cổ phần của West Qurna 1 này sẽ về tay Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc PetroChina, thương vụ này thậm chí có từ trước khi ExxonMobil quyết định rút khỏi mỏ dầu và CSSP.

Chuỗi sản xuất khép kín từ cây dong riềng

Dong riềng là cây trồng thế mạnh của huyện Na Rì. Vài năm trở lại đây, các cơ sở chế biến và người dân đã thực hiện theo chuỗi sản xuất khép kín từ trồng, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm, qua đó nâng cao giá trị kinh tế, phát triển bền vững.

Ghi ở khu tái định cư Cốc Diển

Do thiếu điện và nước sinh hoạt nên cuộc sống của đồng bào dân tộc Dao ở Khu tái định cư Cốc Diển, xã Phúc Lộc (Ba Bể) đang gặp rất nhiều khó khăn, là rào cản lớn trong phát triển kinh tế - xã hội của bà con.

Khó khăn trong công tác giảm nghèo ở Phúc Lộc

Với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền và Nhân dân địa phương, những năm qua, công tác giảm nghèo ở xã Phúc Lộc (Ba Bể) đã đạt được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo của xã hiện vẫn còn trên 32%, con số này đã phản ánh những khó khăn trong thực hiện công tác giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân.

Tiềm năng phát triển cây dẻ ở Ngân Sơn

Dẻ là cây dễ trồng, phù hợp với địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu của Ngân Sơn, đặc biệt là các xã phía Bắc của huyện. Nhận thấy tiềm năng phát triển, huyện Ngân Sơn định hướng, vận động người dân cải tạo vườn tạp, chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng dẻ và quy hoạch xã Đức Vân là vùng trồng trọng điểm.