Ông Phạm Nhật Vượng lập công ty đào tạo và sát hạch lái xe điện; Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam có Tổng Giám đốc mới; Tổng Thư ký VBMA đề xuất xây dựng khung pháp lý cho thị trường tín chỉ carbon... là những hoạt động nổi bật của doanh nhân trong tuần qua.
Dự kiến trong 3 tháng cuối năm, lượng xe điện VinFast ra thị trường sẽ tiếp tục bùng nổ để hoàn thành kế hoạch bàn giao gần 80.000 xe VinFast trong năm 2024.
'Điều khiển xe ô tô điện mini có cần bằng lái không, nếu cần thì là bằng lái xe hạng nào?' là câu hỏi được nhiều người dân quan tâm, nhất là trong bối cảnh giao thông đang chuyển dịch theo hướng xanh hóa như hiện nay.
Công ty Cổ phần VinDT sử dụng xe điện VinFast trong đào tạo, sát hạch lái xe, quy mô dự kiến 20 cơ sở trên toàn quốc.
GSM, đơn vị vận hành thương hiệu gọi xe điện Xanh SM, vừa hợp tác với công ty con của Tập đoàn Mai Linh thành lập chuỗi xưởng dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng xe ôtô.
Trong ngày cổ phiếu VIC tăng hết biên độ (7%), tài sản của Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng và vợ - bà Phạm Thu Hương - đã tăng hơn 2.500 tỷ đồng lên gần 38.900 tỷ đồng.
Ngày 1/7, Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, ông Phạm Nhật Vượng công bố thành lập CTCP Thương mại và Dịch vụ FGF hoạt động trong lĩnh vực mua bán và cho thuê ô tô điện.
Ngày 1/7, Chủ tịch Tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng công bố thành lập CTCP Thương mại và Dịch vụ FGF, hoạt động trong lĩnh vực mua bán và cho thuê ô tô điện, với mục tiêu gia tăng khả năng tiếp cận ô tô điện cho đông đảo người dân.
Công ty FGF có vốn điều lệ 200 tỷ đồng, trong đó Chủ tịch Phạm Nhật Vượng nắm giữ 90% cổ phần. FGF hoạt động trong lĩnh vực mua bán các xe ô tô điện VinFast và kinh doanh dịch vụ cho thuê xe điện tự lái.
Công ty mới có vốn điều lệ 200 tỷ đồng, trong đó ông Phạm Nhật Vượng nắm 90% cổ phần.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng sẽ hỗ trợ VinFast 'cho đến khi hết tiền' và hiện ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày, không lo lắng gì. Ông chủ tập đoàn Vingroup hiện có tài sản trị giá bao nhiêu và triển vọng của các doanh nghiệp trong hệ sinh thái ra sao?
Nhắc đến mảng kinh doanh xe điện của Tập đoàn, ông Phạm Nhật Vượng liên tục khẳng định 'Tương lai của Vingroup chính là VinFast'.
Nhịp điều chỉnh gần 60 điểm của VN-Index trong phiên 15/4 đã khiến giá trị cổ phiếu trong tay các tỷ phú Việt Nam giảm mạnh hàng nghìn tỷ đồng.
Sự phát triển thần tốc và quy mô vượt qua ranh giới quốc gia đang khiến Xanh SM và các doanh nghiệp cùng ngành ngày càng có niềm tin vào taxi điện. Một số chuyên gia nhận định, đây có thể coi là cuộc tái cấu trúc lần thứ hai của lĩnh vực vận tải hành khách công cộng.
Theo kế hoạch công bố trong nghị quyết, Vingroup dự kiến góp vốn vào công ty GSM với tỷ lệ không quá 5% vốn điều lệ công ty GSM tại từng thời điểm góp vốn.
Mức chia sẻ này sẽ được duy trì trong 3 năm đầu tiên cho những đối tác vay mua xe trả góp thông qua chính sách ưu đãi lãi suất đặc biệt của CTCP Di chuyển Xanh và Thông minh (GSM), qua đó đảm bảo nguồn thu nhập ổn định và sự chủ động cho các đối tác tài xế.
CTCP Di chuyển Xanh và Thông minh (GSM) vừa công bố chính sách hỗ trợ đối tác tài xế vay mua ô tô điện VinFast trả góp qua ngân hàng bằng việc cam kết duy trì mức chia sẻ doanh thu lên tới 80% trong 3 năm đầu tiên.
Đầu năm Giáp Thìn 2024, tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã tăng trên 14% so với thời điểm trước Tết, tương đương 4.200 tỷ đồng.
Nhờ sự khởi sắc của cổ phiếu VIC trên sàn chứng khoán, tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và bà Phạm Thu Hương đã tăng 5.270 tỷ đồng lên khoảng 41.800 tỷ đồng.
Không phải ông Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long mới là người giàu nhất sàn chứng khoán nếu tính theo lượng cổ phiếu cá nhân nắm giữ trực tiếp.
Thành lập chưa đầy một năm, CTCP Di chuyển Xanh và Thông minh (Green and Smart Mobility - GSM) của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã ba lần tăng vốn điều lệ.
Tài sản của ông Phạm Nhật Vượng đạt 9,14 tỷ USD theo cách tính của Bloomberg, chênh lệch 4,44 tỷ USD so với bảng xếp hạng tỷ phú thế giới của Forbes.
Tài sản của Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng tăng mạnh, lên trên 9 tỷ USD trong bảng xếp hạng của Bloomberg nhờ VinFast.
Theo cách tính của Bloomberg, tài sản của Chủ tịch Vingroup đạt 9,14 tỷ USD, chênh lệch 4,44 tỷ USD so với bảng xếp hạng tỷ phú thế giới của Forbes.
3 trong 6 tỷ phú giàu nhất Việt Nam theo danh sách của Forbes ghi nhận tài sản gia tăng trong năm 2023. Trong khi đó, tài sản của 2 tỷ phú bị suy giảm và một người giữ nguyên.
Ngày 11/12/2023, CTCP Nam Thắng Rạch Giá, trực thuộc Tập đoàn Nam Thắng Group đã ký kết hợp đồng và biên bản ghi nhớ với CTCP Di chuyển Xanh và Thông minh GSM để thuê ô tô điện số lượng lớn, đưa vào vận hành dịch vụ taxi điện tại khu vực Phú Quốc, Rạch Giá và Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang).
Sự ra đời của dịch vụ giao hàng dường như tất yếu khi Xanh SM tham gia mảng gọi xe 2 bánh. Tuy nhiên hãng sẽ phải đối mặt với nhiều đối thủ nếu muốn có tên trên bản đồ thị phần.
CEO VinFast thừa nhận công ty sẽ cần sự hỗ trợ từ công ty mẹ là Tập đoàn Vingroup và tỷ phú Phạm Nhật Vượng trong 18 tháng tới.
Cổ phiếu VinFast giảm trong phiên 16/10 trên sàn chứng khoán Mỹ. Taxi điện của ông Phạm Nhật Vượng có thể cạnh tranh với đối thủ lớn khi vào thị trường Lào.
CTCP Di chuyển Xanh và Thông minh (GSM) - hãng taxi điện do tỉ phú Phạm Nhật Vượng sáng lập - cho biết đã xúc tiến việc nhập khẩu 150 ô tô điện VinFast vào thị trường Lào để triển khai dịch vụ taxi điện Xanh SM.
Với động thái mới tại TP. HCM, Xanh SM hướng tới mục tiêu phủ sóng tại 6 tỉnh, thành phố và mở rộng quy mô lên đến 90.000 xe máy điện ngay trong năm 2023.
Cổ phiếu VinFast tăng trở lại, mức tăng bật lên hơn 10% sau 6 phiên giảm liên tiếp, vốn hóa lên ngưỡng 28 tỷ USD. Với mức giá hiện tại, vốn hóa của VinFast Auto đứng ở mức trên 28 tỷ USD.
Nhiều đại gia chứng kiến tài sản sụt giảm nhanh trong khi đó ông Trương Gia Bình và tỷ phú Trần Đình Long ghi nhận sự bứt phá.
Chỉ sau 2 tuần, cổ phiếu VIC tăng hơn 40% lên vùng giá cao nhất trong 14 tháng. Tài sản của ông Phạm Nhật Vượng trên sàn chứng khoán cũng tăng mạnh.
Thị trường gọi xe công nghệ không còn là cuộc chơi của Grab, Gojek, Be nữa, khi Taxi Xanh SM đang ráo riết mở rộng hoạt động.