Đà Nẵng: Trên 95% tổ dân phố thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

Theo kế hoạch của UBND TP Đà Nẵng, trên 95% tổ dân phố triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn và 90% hộ gia đình thực hiện phân loại CTRSH hiệu quả trên địa bàn dân cư.

Gỡ khó trong phân loại rác tại nguồn

Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1.1.2025 sẽ thực hiện việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Tuy vậy, thực tế đến nay cho thấy, những khó khăn, sự thiếu đồng bộ về hạ tầng thu gom, xử lý rác... đang là thách thức lớn đối với phân loại rác thải sinh hoạt tại các địa phương hiện nay.

Giải bài toán về phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt

Ngày 17/5 tại Hà Nội, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống tổ chức diễn đàn 'Khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt'. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đồng hành cùng diễn đàn.

Còn quá nhiều bất cập trong phân loại rác thải tại nguồn

Từ ngày 1/1/2025, hành vi không phân loại rác tại nguồn sẽ bị xử phạt. Thế nhưng đến nay, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Bàn giải pháp gỡ khó trong phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt

Các chuyên gia cho rằng, việc phân loại rác thải sinh hoạt sẽ mang lại lợi ích lâu dài. Tuy nhiên, việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt hiện vẫn đang là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.

Giải bài toán về thu gom xử lý rác thải sinh hoạt

Để việc phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ngày một tốt hơn cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, trong đó, mỗi người dân cần thay đổi thói quen, nêu cao tinh thần ý thức trách nhiệm, vì cộng đồng; thường xuyên phân loại rác thải đảm bảo theo đúng hướng dẫn...

Giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định đến ngày 1/1/2025 sẽ phải thực hiện việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Đây được kỳ vọng là một bước đi đột phá để cải thiện vấn đề ô nhiễm và quá tải do rác thải, cũng như lãng phí tài nguyên ở Việt Nam. Tuy nhiên để thực thi các quy định này điều kiện cần là một quy chuẩn vận hành, còn điều kiện đủ là quy trình phân loại - thu gom - xử lý rác thải cũng phải được thực hiện đồng bộ.

Quảng Nam đôn đốc tiến độ dự án xử lý chất thải rắn tại Hội An

Tỉnh Quảng Nam hối thúc nhà đầu tư sớm hoàn thành dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hội An, để giải tỏa áp lực rác thải tại Hội An.

Xây dựng quy chuẩn quốc gia về quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn sinh hoạt và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bãi chôn lấp chất thải rắn. Bộ cũng sẽ có hướng dẫn mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị và nông thôn.

Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn phân loại rác thải tại nguồn

Sáng 12/4, Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng tổ chức Hội nghị bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, thúc đẩy thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn trên địa bàn thành phố.

Cách nào nâng cao hiệu quả phân loại rác tại nguồn?

Thiết lập mạng lưới thu gom, phương tiện thu gom đảm bảo; áp dụng triệt để nguyên tắc 'người gây ô nhiễm phải trả tiền' thông qua phương thức thu phí... là một trong những giải pháp nâng cao hiệu quả phân loại rác tại nguồn được TS. Nguyễn Đình Đáp - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đề xuất.

Đảm bảo thực hiện tốt công tác thu gom, vận chuyển rác thải

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội vừa có văn bản đôn đốc các địa phương đảm bảo tốt công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.

Siết chặt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Sở Tài nguyên & Môi trường (TNMT) Hà Nội vừa có chỉ đạo nóng về công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP.

Sẽ ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Hiện nay, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, lượng chất thải sinh hoạt theo đó cũng phát sinh ngày càng nhiều, tạo gánh nặng cho ngành môi trường và địa phương. Trước tình trạng này, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang hoàn thiện bộ định mức kinh tế, kỹ thuật về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Đây là cơ sở pháp lý giúp các địa phương thúc đẩy hoạt động phân loại chất thải rắn tại nguồn, biến chất thải thành tài nguyên, bảo đảm môi trường sống xanh sạch, an toàn.

Sẽ ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ tiếp tục hoàn thành và ban hành bộ định mức kinh tế, kỹ thuật về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Đây là cơ sở giúp địa phương thúc đẩy hoạt động phân loại chất thải rắn tại nguồn, biến chất thải thành tài nguyên.

Công nhân lao động cùng chung tay hành động vì môi trường

Chiều 29/3, Báo Lao Động tổ chức Diễn đàn Công nhân lao động vì môi trường. Diễn đàn có sự tham dự của đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, các doanh nghiệp cùng đông đảo công nhân, người lao động.

Đến năm 2030, Đồng Nai sẽ chuyển sang công nghệ đốt rác thu hồi năng lượng

Trong Đề án mới nhất, UBND tỉnh Đồng Nai đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, chấm dứt hoàn toàn việc chôn lấp chất thải rắn trực tiếp. Tất cả khu xử lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn chuyển sang công nghệ đốt rác thu hồi năng lượng hoặc phát điện.

Chôn lấp, xử lý rác thải đúng cách có thể tạo ra tài nguyên không gian

Theo ông Tạ Đình Thi, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, cần có chính sách để tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH). Phần lớn các chất này đều có thể tái chế, tái sử dụng, thu hồi năng lượng và chôn lấp. Nếu việc chôn lấp được thực hiện đúng quy cách cũng có thể tạo ra tài nguyên không gian.

'Một nửa thế giới' vào cuộc phân loại rác

Năm 2024, UBND tỉnh đặt mục tiêu 20% hộ gia đình thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn. Để đạt mục tiêu này, rất cần sự vào cuộc của các bà nội trợ - đối tượng vừa thực hiện vừa là chủ thể tuyên truyền hiệu quả nhất trong gia đình, tổ chức hội.

TP HCM chưa thể lập tức chuyển đổi công nghệ xử lý rác

Công nghệ xử lý rác tại TP HCM chủ yếu là chôn lấp nên phát sinh mùi hôi và nước rỉ rác. Nếu doanh nghiệp nỗ lực thì cuối năm 2025 mới có nhà máy đốt rác phát điện.

Yên Bái nỗ lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là quá trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTRSH. Quản lý CTRSH hiệu quả sẽ thiết thực góp phần bảo vệ môi trường tốt hơn. Những năm qua, tỉnh Yên Bái đã chú trọng và nỗ lực thực hiện công tác CTRSH trên địa bàn.

TP. Hồ Chí Minh: Nhiều thiếu sót trong hoạt động thu gom chất thải tại xã Đa Phước, huyện Bình Chánh

UBND xã Đa Phước (huyện Bình Chánh) thuê hai đơn vị thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã nhưng tần suất thu gom thấp, UBND xã chưa sát sao kiểm tra nên xảy ra nhiều thiếu sót.

Đồng Nai: Ban hành quy định về quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Kể từ ngày 15/2/2024 quy định về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có hiệu lực.

Giảm rác thải nhựa còn gặp rào cản

Chưa có những quy định, chế tài trong việc sản xuất, cũng như việc sử dụng vật liệu nhựa sử dụng một lần, nên mục tiêu giảm thiểu rác thải nhựa (RTN) hiện nay ở Thừa Thiên Huế gặp nhiều rào cản.

Thành phố Hòa Bình: Nhiều bất cập trong xử lý rác thải sinh hoạt

Thu gom, phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt (RTSH) và những tồn tại, phát sinh liên quan chất thải sinh hoạt đang là vấn đề nan giải của nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh, trong đó có TP Hòa Bình. Thực tế, mặc dù đã có nhiều giải pháp được thực hiện nhưng bài toán thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm và còn nhiều bất cập.

Phải xây dựng chiến lược dài hạn về phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) là các loại chất thải ở dạng rắn phát sinh trong quá trình sinh hoạt hằng ngày của con người. Theo số liệu thống kê năm 2022, khối lượng CTRSH phát sinh trên toàn tỉnh Quảng Trị khoảng 126.921,4 tấn, trong đó, tỉ lệ CTRSH ở đô thị chiếm 47,4%, tương đương 60.202,8 tấn/năm, tỉ lệ CTRSH ở nông thôn chiếm 52,6%, tương đương 66.718,6 tấn/năm.