Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng không chỉ chứa đựng nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, các di tích lịch sử cách mạng, các giá trị đa dạng sinh học cùng nhiều hệ sinh thái, giống loài động thực vật đặc hữu, mà còn là nơi chứa đựng nhiều dấu tích hóa thạch, trầm tích biển, đá núi lửa, cảnh quan đá vôi…, là những minh chứng tuyệt vời cho lịch sử phát triển địa chất phức tạp kéo dài lên đến hơn 500 triệu năm ở vùng đất này. Ngày 12/4/2018, UNESCO chính thức công nhận CVĐC Non nước Cao Bằng là CVĐC toàn cầu.
Tại xã miền núi Hồng Quang, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng nổi tiếng với một mó (mỏ, hố, vũng, giếng) nước khiến người chứng kiến vô cùng sửng sốt.
Tại xã miền núi Hồng Quang, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng nổi tiếng với một mó (mỏ, hố, vũng, giếng) nước khiến người dân và kể cả khách vãng lai khi chứng kiến đều vô cùng sửng sốt.
Hội nghị quốc tế lần thứ tám của Mạng lưới Công viên địa chất UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN-8) cho thấy quyết tâm bảo tồn di sản của hành tinh, cũng như cùng nhau thúc đẩy sự phát triển bền vững thông qua các công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới công viên địa chất toàn cầu UNESCO (GGN) khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng (APGN-8) cũng là dấu mốc 20 năm thực hiện sứ mệnh bảo tồn 'Ký ức trái đất', thúc đẩy mối quan hệ giữa nhân văn giữa con người và thiên nhiên. Đứng trước thách thức mới về vấn đề toàn cầu, Ủy ban UNESCO Việt Nam và GGN đã xây dựng 'Tuyên bố Cao Bằng' với nhiều nội dung tiến bộ định hướng, khuyến nghị công viên địa chất (CVĐV) bước lên nấc thang mới phát triển bền vững.
Trong không khí chào đón nồng nhiệt của nhân dân các dân tộc Cao Bằng, ngày 12-15-9, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và hơn 600 đại biểu, khách quý trong nước, quốc tế đến dự Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới công viên địa chất (CVĐC) Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng (APGN-8) đã cùng thắp lên tình đoàn kết, chia sẻ, hợp tác, kết nối 'tài nguyên' di sản CVĐC toàn cầu giữa các quốc gia.
Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất châu Á- Thái Bình Dương năm 2024 (APGN-8) được tổ chức tại Cao Bằng, từ 12 đến 15-9-2024, với sự quy tụ của hơn 600 đại biểu khách quý trong nước và quốc tế, thắp lên tình đoàn kết, chia sẻ, hợp tác, kết nối tài nguyên di sản công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu và văn hóa di sản độc đáo giữa các quốc gia.
Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN - 8) tại Cao Bằng, ngày 14/9, các đoàn đại biểu trong nước và quốc tế tham dự Hội nghị đi khảo sát thực địa 2 tuyến du lịch trải nghiệm trong vùng CVĐC Non nước Cao Bằng.
Từ ngày 12 đến 15-9, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và hơn 600 đại biểu, khách quý trong nước, quốc tế đến dự Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới công viên địa chất (CVĐC) châu Á-Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng (APGN-8) cùng thắp lên tình đoàn kết, chia sẻ, hợp tác, kết nối 'tài nguyên' di sản CVĐC toàn cầu giữa các quốc gia.
Chiều 13/9, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, đồng chí Hoàng Xuân Ánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Hội nghị APGN lần thứ 8 chủ trì làm việc, tiếp xã giao đoàn công tác của Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Haunte-Provence (Pháp) do bà Patricia Granet-Brunello, Thị trưởng Digne-lesBains kiêm Chủ tịch Provence Alpes Agglomération làm trưởng đoàn.
Sáng 12/9, Hội nghị lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 với chủ đề 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng CVĐC' đã khai mạc tại TP. Cao Bằng. Hội nghị diễn ra từ ngày 12 đến 15/9 với hơn 800 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự.
Sáng 12/9/2024, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cao Bằng đã diễn ra Phiên khai mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất (VCĐC) toàn cầu châu Á – Thái Bình Dương (APGN 8) với chủ đề 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng CVĐC'.
Sáng 12/9, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN) năm 2024 tại Cao Bằng với chủ đề 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng CVĐC' chính thức khai mạc, có hơn 800 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự.
Sáng 12-9, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Cao Bằng đã diễn ra lễ khai mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 (PAGN- 8) với chủ đề: 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng CVĐC'.
Chiều 11/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Cao Bằng Trần Hồng Minh đã tiếp Trợ lý Tổng giám đốc UNESCO về Khoa học tự nhiên Lidia Brito nhân dịp tham dự Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu Khu vực châu Á-Thái Bình Dương (APGN).
Chiều 11/9, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh diễn ra Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO (GGN), với sự tham gia của gần 500 đại biểu trong nước và quốc tế. Đây là sự kiện diễn ra bên lề Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN) tại Cao Bằng.
Chiều 11/9, đồng chí Trần Hồng Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy tiếp xã giao Đoàn Trợ lý Tổng Giám đốc UNESCO về Khoa học tự nhiên do bà Bà Lidia Brito, Trợ lý Tổng Giám đốc Unesco về Khoa học Tự nhiên làm trưởng đoàn nhân dịp tham dự Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN) tại Cao Bằng.
Với sự kết hợp hài hòa giữa lịch sử hình thành thế giới tự nhiên và cảnh quan địa chất, nhiều danh lam, thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng, sự đa dạng về văn hóa và tín ngưỡng, hành trình khám phá các tuyến du lịch nằm trong khu vực Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu Non nước Cao Bằng khiến du khách sẽ có những trải nghiệm thú vị tại vùng đất nơi biên cương Tổ quốc.
BÀI 4: CAO BẰNG - ĐIỂM HẸN GẦN GŨI, THÂN THIỆN, GIÀU BẢN SẮC
Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương với chủ đề: 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng Công viên địa chất', được tổ chức tại Cao Bằng từ ngày 05/9 - 17/9/2024, với khoảng 800 - 1.000 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự. Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Cao Bằng phối hợp Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam và Bộ Ngoại giao chủ trì Hội nghị.
BÀI 3: UY TÍN LỚN VỚI BẠN BÈ QUỐC TẾ
Thành phố Cao Bằng - nơi diễn ra nhiều hoạt động của Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 (APGN-8) được UBND Thành phố, các đơn vị và nhân dân tích cực hưởng ứng, hoàn tất công tác chuẩn bị để sự kiện diễn ra thành công tốt đẹp, tạo ấn tượng văn hóa đặc sắc với đại biểu, khách quý trong nước và quốc tế.
Trong khuôn khổ chương trình Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 8 (APGN) năm 2024 tổ chức tại tỉnh Cao Bằng, chiều 7/9, đồng chí Hoàng Xuân Ánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Hội nghị APGN 8) đã tiếp xã giao đoàn công tác của Hội đồng và Ban điều hành, Ban cố vấn Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương do ông Nickolas Zouros, Chủ tịch Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO làm trưởng đoàn.
BÀI 2: NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Với sự nỗ lực thúc đẩy Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng phát triển bền vững, Cao Bằng được Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO và bạn bè quốc tế đánh giá cao, bầu chọn đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024. Đây là vinh dự, cơ hội cho Cao Bằng thay mặt cả nước đón bạn bè trong nước, quốc tế đến tìm hiểu, trải nghiệm di sản CVĐC để kết nối, hợp tác, đoàn kết phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch…
Chiều 4/9, Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Ánh chủ trì cuộc họp Ban Tổ chức (BTC) Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng, kiểm tra, đánh giá tiến độ triển khai hội nghị.
Sáng 4/9, Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Ánh kiểm tra công tác chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ cho Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Trường Huy; lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Từ ngày 5 - 15/9, tỉnh Cao Bằng sẽ trở thành tâm điểm của khu vực châu Á - Thái Bình Dương khi đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Cao Bằng vinh dự, tự hào được bạn bè quốc tế bầu chọn đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của mạng lưới Công viên địa chất (CVCĐ) Toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024. Phóng viên Báo Cao Bằng phỏng vấn đồng chí Hoàng Xuân Ánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức hội nghị về công tác chuẩn bị hội nghị.
Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng có nhiều giá trị về địa chất, địa mạo, văn hóa, đa dạng sinh học… Trong đó, giá trị tài nguyên văn hóa trong vùng CVĐC rất đa dạng và phong phú, tạo nên nét đặc trưng riêng. Trong quá trình xây dựng CVĐC, các cấp, ngành và người dân sống trong vùng CVĐC chung tay bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, văn hóa đáp ứng yêu cầu khuyến nghị của UNESCO.
Chiều 27/8, Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Ánh chủ trì cuộc họp Ban Tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng, đánh giá tiến độ công tác chuẩn bị triển khai các nhiệm vụ trọng tâm hội nghị.
Chuẩn bị cho sự kiện Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng, các huyện: Quảng Hòa, Trùng Khánh, Hạ Lang xúc tiến nhiều hoạt động chuẩn bị để tăng thêm sức hấp dẫn, đón đại biểu, khách quý trong nước và quốc tế đến trải nghiệm tuyến thứ 3, phía Đông 'Trải nghiệm văn hóa bản địa ở xứ sở thần tiên' của CVĐC Non nước Cao Bằng.
Chiều 16/8, Tiểu ban truyền thông Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng tổ chức cuộc họp bàn công tác truyền thông về hội nghị.
Chiều 15/8, đoàn công tác Bộ Ngoại giao do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Hà Kim Ngọc làm trưởng đoàn đến làm việc với tỉnh về công tác chuẩn bị Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APGN) năm 2024 tại Cao Bằng.
Từ năm 2018 đến nay, Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng đẩy mạnh bảo tồn, phát huy các giá trị di sản, xây dựng 5 tuyến du lịch trải nghiệm CVĐC theo hướng bền vững. Qua đó, được thành viên Mạng lưới CVĐC Toàn cầu UNESCO đánh giá cao, bầu chọn đăng cai tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 mạng lưới CVĐC Toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng.
Ngày 18/7, đồng chí Hoàng Xuân Ánh, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức (BTC) Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng chủ trì họp bàn tiến độ tổ chức hội nghị.
Chiều 1/7, Ban Quản lý Dự án đầu tư và xây dựng tỉnh tổ chức họp thống nhất nội dung đề cương trưng bày Trung tâm thông tin Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng thuộc Dự án Bảo tàng tỉnh.
Sáng 27/6, Tiểu ban Truyền thông Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng tổ chức họp triển khai thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền hội nghị. Đồng chí Bế Thanh Tịnh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Tiểu ban chủ trì cuộc họp.
Chiều ngày 6/6, Tiểu ban Truyền thông Hội nghị Quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng tổ chức họp bàn tuyên truyền về hội nghị. Đồng chí Bế Thanh Tịnh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Tiểu ban chủ trì cuộc họp.
Đón bắt cơ hội du lịch mới trong sự kiện Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng, hiện nay, huyện Bảo Lạc đang xúc tiến làm mới sản phẩm du lịch, tăng sức hấp dẫn, nâng cao chất lượng để đón khách trong nước và quốc tế đăng ký đến trải nghiệm sau khi tham dự hội nghị.
Ban Tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng thống nhất chọn chất liệu thổ cẩm truyền thống tham gia trình diễn thời trang bên lề hội nghị.
Theo Ban Quản lý, Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng, hiện Ban Tổ chức sự kiện Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng đã chọn 3 sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống gồm: Hương thơm, giấy bản, ngói máng của huyện Quảng Hòa làm sản phẩm du lịch quà tặng cho các đại biểu trong nước và quốc tế đến dự hội nghị.
Ngày 21/5, Đoàn chuyên gia Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO do ông Guy Martini, chuyên gia cao cấp, Chủ tịch Hội đồng Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO làm trưởng đoàn đến làm việc với tỉnh về công tác chuẩn bị Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng. Cùng đi có PGS.TS. Trần Tân Văn, chuyên gia cao cấp, Ủy viên Hội đồng Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO thành viên.
Nhằm tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của cán bộ, giáo viên, học sinh về vai trò, tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng, thời gian qua, các trường học trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh hoạt động giáo dục về CVĐC thông qua phát huy hiệu quả mô hình câu lạc bộ (CLB) 'Cùng em khám phá CVĐC Non nước Cao Bằng'.
Sáng 14/5, Tiểu ban hậu cần, khánh tiết và Tiểu ban nội dung, Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng tổ chức họp bàn triển khai công tác chuẩn bị hội nghị. Đồng chí Sầm Việt An, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Trưởng Tiểu Ban chủ trì.
Từ ngày 24 - 27/4, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng phối hợp Ban Quản lý CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) tổ chức hoạt động kết nối cho mạng lưới đối tác CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn khảo sát các tuyến du lịch trải nghiệm tại CVĐC Non nước Cao Bằng.
Sáng 17/4, Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Ánh chủ trì cuộc họp chuẩn bị tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng.
Ngày 28/3, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức tập huấn về hoạt động giáo dục Công viên địa chất (CVĐC) cho gần 70 giáo viên phụ trách Câu lạc bộ 'Cùng em khám phá CVĐC' tại các trường THCS, THPT trong vùng CVĐC Non nước Cao Bằng đợt 1 năm 2024.
Ngày 21/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tổ chức hội nghị triển khai công tác du dịch và Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng năm 2024.
Theo tục lệ của địa phương gần 600 năm qua, đêm 14 rạng sáng 15 tháng Giêng âm lịch tại làng Dẻ Đoóng, xã Hồng Việt, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, chính quyền địa phương và đông đảo người dân tham gia tổ chức Lễ hội đền Dẻ Đoóng. Ngôi đền Dẻ Đoóng được nhiều đời lưu truyền rất linh thiêng, nên hàng năm, du khách thập phương và nhân dân trong tỉnh đông đảo tìm về.
Du lịch Cao Bằng bùng nổ ấn tượng với hàng loạt sự kiện, thu hút đông đảo du khách nội địa, quốc tế. Cùng với đó là sự tham gia tích cực, chủ động của các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và người dân trong việc đầu tư cơ sở vật chất, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch, tạo động lực để du lịch Non nước Cao Bằng tiếp tục bứt phá.
Tích cực triển khai các khuyến nghị của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO, bước vào xuân mới 2024, di sản CVĐC Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng mở ra cơ hội mới, kết nối sâu rộng hơn với bạn bè quốc tế về du lịch, văn hóa, hợp tác, đối ngoại.