Trong bối cảnh phương Tây không mặn mà lắm với kế hoạch hòa bình mà Tổng thống Zelensky đưa ra, cùng việc khó đoán định kết quả bầu cử Mỹ, cánh cửa cơ hội đối với Ukraine đang thu hẹp dần.
Trong suốt cuộc xung đột với Nga, sự hỗ trợ từ phương Tây đã đóng một vai trò quan trọng đối với Ukraine. Tuy nhiên, không phải tất cả người dân và quan chức Ukraine đều hài lòng với cách mà phương Tây cung cấp viện trợ.
Trước kịch bản ông Trump có thể đắc cử nhiệm kỳ thứ hai, châu Âu đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan. Châu Âu có thể đồng ý với thỏa thuận của ông Trump và đi ngược lại lời hứa hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga. Hoặc châu Âu có thể tiếp tục hỗ trợ cho Kiev mà không có Mỹ.
Các nhà quan sát đánh giá dù cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump có quan điểm cứng rắn về Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), nhưng không phải tất cả lãnh đạo tổ chức này đều lo ngại viễn cảnh ông Trump quay lại Nhà Trắng.
Hội nghị thượng đỉnh NATO năm nay diễn ra tại Mỹ, tập trung vào ba chủ đề chính, gồm khả năng răn đe và phòng thủ, sự hỗ trợ cho Ukraine và quan hệ giữa NATO với các đối tác.
Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg nhận định liên minh xuyên Đại Tây Dương hiện đang phải đối mặt với 'một thế giới nguy hiểm hơn' với 'một châu Âu chia rẽ và NATO lung lay.'
Quân đội của nhiều nước thành viên NATO đang gặp phải một vấn đề vô cùng nghiêm trọng và những nước này đang nỗ lực tìm cách để giải quyết nó.
'Ở tuổi 75, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hùng mạnh hơn, nhưng cũng đang bị đe dọa' - hãng thông tấn Pháp AFP nhấn mạnh, đúng vào ngày Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken lên đường công du châu Âu. Và, có thể nói, những gì AFP đề cập trong lo lắng, cũng chính là những thách thức không dễ vượt qua đang chắn trước mặt nước Pháp nói riêng, cũng như Liên minh châu Âu (EU) nói chung
Nhìn chung, nhiều người nhất trí rằng châu Âu cần chi nhiều hơn cho quốc phòng, nhưng vẫn còn câu hỏi về việc có thể đạt được điều này bao nhiêu và nhanh như thế nào.
Trước những biến động địa chính trị hiện nay, các thành viên NATO tại châu Âu đang thay đổi quan điểm về quốc phòng. Họ quyết định chi tiêu nhiều hơn cho quân sự và xây dựng lại ngành công nghiệp vũ khí của mình.
Nỗ lực của EU trong việc lấp đầy khoảng trống của Mỹ tại Ukraine đang gặp khó.
Kể từ đầu chiến dịch phản công Nga, Ukraine mất tới 20% số vũ khí và xe thiết giáp của mình. Tỷ lệ tổn thất này tạm giảm xuống khi đà phản công chậm lại và các chỉ huy của Ukraine thay đổi chiến lược.
Sẽ không có lời mời phù hợp nào về gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho Ukraine chừng nào nước này vẫn còn xung đột với Nga.
Để đề phòng xung đột với Nga, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thay đổi chiến lược răn đe, lên kế hoạch tác chiến khắt khe hơn, tăng lực lượng phòng vệ và chi thêm cho quốc phòng.
Nga dùng toàn lực bao vây Bakhmut Tư lệnh Lục quân Ukraine Quân đội Nga sử dụng mọi lực lượng tấn công Cộng hòa Nhân dân Donetsk DPR giành quyền kiểm soát Donbass
Tướng Oleksandr Syrskyi, Tư lệnh Lục quân Ukraine, cho biết Quân đội Nga đã sử dụng mọi lực lượng để tấn công Bakhmut theo ba hướng của thành phố.
Trong khi phương Tây đang nỗ lực hỗ trợ cho Ukraine mở chiến dịch phản công mới thì Kiev lại tập trung những gì họ có vào mặt trận Bakhmut.
Tờ New York Times cho rằng Mỹ và các đồng minh đang cạn kiệt đạn dược cung cấp cho Ukraine, trong khi Kiev đã sử dụng hết nhân lực và đạn dược cần thiết cho cuộc tấn công đã được lên kế hoạch để giành lại Bakhmut.
New York Times ngày 16/3 đưa tin, Mỹ và các đồng minh đang cạn kiệt đạn dược cung cấp cho Ukraine trong khi Kiev sử dụng quân đội và đạn pháo cần thiết cho cuộc tấn công mùa xuân để chiến đấu ở Bakhmut.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine cho biết, sự thiếu hụt đạn dược đã khiến các lực lượng nước này phải giảm đáng kể tần suất bắn đạn pháo trên chiến trường so với trước đây. Nhưng tốc độ sử dụng đạn dược của Ukraine vẫn nhanh hơn tốc độ sản xuất hoặc cung cấp vũ khí của phương Tây.
Giới chuyên gia dùng cụm từ này để miêu tả Hội nghị Liên minh châu Âu (EU) - Ukraine diễn ra ngày 3/2 (giờ địa phương) tại Kiev. Tại sự kiện này, EU cam kết hỗ trợ nhiều hơn cho Ukraine, nhưng sự giúp đỡ của họ không đáp ứng được đề nghị chính của quốc gia Đông Âu này.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto bác bỏ ý tưởng nước này gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) một mình nếu Thụy Điển gặp khó khăn trong việc giải quyết vấn đề với Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto cho biết Phần Lan sẽ không gia nhập NATO mà không có Thụy Điển nếu Stockholm gặp bế tắc trong việc gia nhập liên minh quân sự này.
Phó Tổng thư ký NATO Camille Grand cho biết, lưu trữ vũ khí hạt nhân là một vấn đề 'chủ quyền' do các thành viên NATO quyết định.