'Đón sóng' thị trường hồi phục, xuất khẩu nhiều ngành hàng chủ lực tăng tốc

Theo đánh giá của giới chuyên gia, 4 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng 15%. Với kết quả này, dự báo xuất khẩu cả năm sẽ đạt được mục tiêu tăng trưởng khoảng 6% mà Bộ Công Thương đặt ra

Thị trường khó khăn, Vinatex vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận 12% so với cùng kỳ

Chia sẻ với các cổ đông, lãnh đạo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho rằng, trong bối cảnh ngành dệt may khó khăn như hiện nay thì mục tiêu kinh doanh đặt ra không dễ thực hiện...

Ứng dụng công nghệ vào dệt may

Dù còn đối diện nhiều khó khăn, song ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024 với những nỗ lực từ cải thiện quản lý đến điều hành, cũng như đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh.

Ngành dệt may 'dốc sức' giữ 'tài sản quý giá nhất'

Được coi là 'tài sản quý giá nhất', trong bất kỳ bối cảnh nào người lao động luôn được doanh nghiệp ngành dệt may cố gắng giữ việc làm, ổn định thu nhập.

Dệt may lạc quan với mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD

Những tháng đầu năm 2024, nhiều tín hiệu tích cực cho ngành dệt may xuất hiện khi các DN đón nhận được nhiều đơn hàng. Đây là động lực để ngành dệt may tiếp tục nỗ lực đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024 (tăng khoảng 4 tỷ USD so với năm 2023).

Thị trường dệt may sẽ hồi phục trong năm 2024

Bước vào quý II/2024, các doanh nghiệp ngành dệt may đã tăng cường đầu tư công nghệ, đổi mới sản xuất, kinh doanh mang lại nhiều tín hiệu tích cực. Số lượng đơn hàng đã tăng trở lại, nhiều doanh nghiệp đã hy sinh lợi nhuận và cổ tức để chăm lo cho người lao động.

Giữ đà tăng trưởng dệt may

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong ba tháng đầu năm đạt gần 10 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2023, nhưng ngành vẫn đang đối diện với nhiều khó khăn, thách thức khi cầu tiêu dùng giảm, hàng tồn kho tăng cao; sự bất ổn về địa chính trị tại một số quốc gia trên thế giới... Để hoàn thành mục tiêu đề ra, doanh nghiệp cần linh hoạt triển khai các giải pháp phù hợp, góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Tín hiệu tích cực từ dệt may

Ngành dệt may Việt Nam bước vào quý II-2024 với nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường, số lượng đơn hàng đã tăng trở lại.

Doanh nghiệp dệt may dần lấy lại đà tăng trưởng

Mặc dù mới hết quý 1/2024 nhưng nhiều doanh nghiệp dệt may đã bắt đầu có đơn hàng kéo dài đến hết nửa đầu năm nay, trái ngược với tình trạng tồn hàng như năm ngoái.

Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may lấy lại đà tăng trưởng

Theo số liệu của Vitas, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2024 ước đạt 9,5 tỷ USD, tăng 9,62% so với cùng kỳ năm ngoái.

Khai mạc Triển lãm Dệt may SaigonTex & SaigonFabric 2024

SaigonTex & SaigonFabric 2024 quy tụ hơn 1.000 nhà triển lãm quốc tế và Việt Nam tham dự với quy mô trưng bày lên đến gần 30.000 m2.

Chắt chiu cơ hội để đạt mục tiêu xuất khẩu 6% trong năm 2024

Mặc dù xuất khẩu đã khởi sắc, nhưng vẫn còn nhiều rủi ro đòi hỏi các doanh nghiệp chắt chiu từng cơ hội để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% trong năm nay.

Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may kỳ vọng thúc đẩy xuất khẩu

Với triển vọng phục hồi kinh tế thế giới cũng như dự báo tình hình kinh tế Việt Nam, ngành dệt may đưa ra mục tiêu phấn đấu xuất khẩu cao hơn năm trước.

Căng thẳng Biển Đỏ, lại lo đơn hàng xuất khẩu

Các hiệp hội thương mại cảnh báo tình hình khó khăn gia tăng trong việc nhận đơn hàng từ quý II/2024, nếu căng thẳng ở Biển Đỏ còn kéo dài.

Vinatex có đơn hàng độc quyền về vải, quần áo chống cháy

Với việc hợp tác cùng Coats, Vinatex sẽ sản xuất và bán vải, quần áo chống cháy theo đơn đặt hàng độc quyền cho Coats và các chi nhánh trên toàn cầu.

Ký kết hợp tác chiến lược trong sản xuất vải, trang phục chống cháy

Chiều 15/3, tại Hà Nội, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) và J.&P. Coats, Limited (COATS) tổ chức Lễ ký kết hợp tác chiến lược trong sản xuất vải và trang phục chống cháy.

Vinatex ký biên bản hợp tác kinh doanh vải và trang phục chống cháy với Tập đoàn COATS

Theo biên bản ghi nhớ, COATS và Vinatex sẽ hợp tác sản xuất vải và trang phục chống cháy, cùng đó Vinatex sẽ sản xuất và bán vải, quần áo chống cháy theo đơn đặt hàng độc quyền cho COATS và chi nhánh của COATS trên toàn cầu.

Vinatex và COATS hợp tác chiến lược trong sản xuất vải, trang phục chống cháy

Với sự hỗ trợ của tập đoàn COATS trong việc sản xuất các sản phẩm vải, trang phục từ vải chống cháy độc quyền sẽ giúp Vinatex hoạt động kinh doanh hiệu quả, ngày càng phát triển, lớn mạnh hơn nữa.

Ngành dệt may nỗ lực hướng mốc 44 tỷ USD vào năm 2024

Trong bối cảnh khó khăn ngành dệt may Việt Nam vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, tăng khoảng 4 tỷ USD so với năm 2023.

Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may đón cơ hội thị trường thúc đẩy xuất khẩu

Với triển vọng phục hồi kinh tế thế giới cũng như dự báo tình hình kinh tế Việt Nam, ngành dệt may đưa ra mục tiêu phấn đấu xuất khẩu năm 2024 đạt 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm trước đó.

Công nhân lao động ngành Dệt May: Sôi nổi khí thế ra quân đầu Xuân mới

Ngay sau những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, khi hương xuân vẫn đậm đà thì không khí lao động sản xuất đã tưng bừng, sôi nổi tại các nhà máy, dây chuyền sản xuất của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex).

Ngành dệt may sôi nổi khí thế sản xuất ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán

Để vượt qua giai đoạn khó khăn, lãnh đạo Vinatex đề nghị các đơn vị tối ưu hóa bộ máy, giảm tối đa lao động gián tiếp, xem xét lại khâu đầu tư đảm bảo hiệu quả cao hơn và đáp ứng tiêu chí Xanh.

Giữ sáng những ngọn đèn công xưởng

Đối mặt với bộn bề thách thức từ suy thoái toàn cầu, thiếu đơn hàng, thiếu vốn...nhiều doanh nghiệp sản xuất trong năm 2023 đã phải tìm mọi cách để giữ cho ngọn đèn các công xưởng vẫn sáng.

Dệt may Việt Nam nhìn thấy năng lực bứt phá trong năm 2024

Trong bối cảnh khó khăn về nhiều mặt, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024 với những nỗ lực từ cải thiện quản lý đến điều hành cũng như đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp dệt may: Đón đầu 'xanh hóa'

Là thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam, EU và các hành động xanh của khu vực này sẽ tác động trực tiếp tới nhiều nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam.Do vậy, nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã chủ động thay đổi và hướng đến sản xuất xanh, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường này.

Linh hoạt để phục hồi và tăng trưởng

Năm 2023, ngành dệt may Việt Nam đối diện khó khăn chưa từng có, đã tác động tiêu cực tới hoạt động của các doanh nghiệp. Với sự linh hoạt trong triển khai các giải pháp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, ngành dệt may đã từng bước vượt khó, sẵn sàng cho đà hồi phục và tăng trưởng trong thời gian tới.

Chật vật vì cước vận tải biển leo thang

Chưa kịp 'hoàn hồn' vì một năm kinh doanh trầy trật, đơn hàng ít, doanh thu lẫn lợi nhuận bị lao dốc, thì mới đầu năm 2024, các doanh nghiệp xuất khẩu lại đau đầu vì cước vận tải biển tăng vọt.

Nhận đơn hàng giá thấp, Vinatex báo lãi năm 2023 chạm đáy 9 năm

Năm 2023, Vinatex ghi nhận 478,7 tỷ đồng lãi trước thuế, giảm 63% so với năm 2022 nhưng vượt kế hoạch lợi nhuận đề ra cho cả năm.

Ngành dệt may Việt Nam: 'Xanh hóa' để chiếm lĩnh thị trường

Dù dự báo còn đối mặt nhiều khó khăn trong năm 2024, song ngành dệt may vẫn kỳ vọng tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 44 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2023.

Chắt chiu từng cơ hội xuất khẩu

Sức mua hàng hóa tại các thị trường chủ lực chưa phục hồi, căng thẳng tại Biển Đỏ đẩy chi phí vận chuyển tăng chóng mặt, kiện phòng vệ thương mại gia tăng… là những chỉ dấu không thuận cho xuất khẩu.

Xuất khẩu sẵn sàng vượt khó

Xuất khẩu-một trong 3 chân kiềng quan trọng của tăng trưởng kinh tế (đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng) đã tăng trưởng âm tới hai con số ngay từ quý đầu tiên của năm 2023-với mức giảm 11,9% so với cùng kỳ năm 2022. Nhưng bằng nhiều giải pháp đồng bộ, đà sụt giảm xuất khẩu đã ngày càng thu hẹp trong nửa cuối năm 2023, cán cân thương mại tiếp tục duy trì suất siêu kỷ lục.

Xuất khẩu dệt may gặp khó đầu năm

Tình trạng căng thẳng ở biển Đỏ cùng sức hồi phục chậm tại thị trường lớn cộng hưởng với thách thức từ nội tại khiến xuất khẩu dệt may gặp khó ngay từ đầu năm.

Ngành dệt may, da giày: Tìm cách hóa giải khó khăn

'Khó khăn' là từ khóa chung của ngành dệt may và da giày Việt Nam trong năm 2023 khi kinh tế thế giới liên tục biến động. Để hóa giải khó khăn, lãnh đạo hai ngành này cho rằng, cần liên tục dự báo và đưa ra giải pháp thích ứng với thị trường bất định để sớm đáp ứng yêu cầu mới của thị trường và công nghệ…

Duy trì sản xuất để giữ chân người lao động

Với ngành dệt may và Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), 2023 là năm khó khăn chưa từng có trong tiền lệ. Trao đổi với báo chí, ông Cao Hữu Hiếu, Tổng giám đốc Vinatex cho biết, trong khó khăn, Vinatex đã nỗ lực cắt giảm chi phí sản xuất, duy trì đơn hàng, với mục tiêu cao nhất là bằng mọi cách giữ chân lực lượng lao động.

Chi phí logistics tăng cao - doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó ngay từ đầu năm 2024

Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ, thủy sản… xuất khẩu sang các thị trường Liên minh châu Âu (EU), Canada và Mỹ gặp khó khăn do căng thẳng Biển Đỏ. Chi phí logisctics tăng cao, thời gian giao/nhận hàng kéo dài làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa ngay đầu năm 2024.

Dệt may và da giày hóa giải những thách thức để thích ứng với thị trường

Lãnh đạo ngành dệt may và da giày cho rằng, cần liên tục dự báo và đưa ra giải pháp thích ứng với thị trường bất định để sớm đáp ứng yêu cầu mới của thị trường và công nghệ…

Thị trường còn khó khăn, dệt may linh hoạt thay đổi theo tín hiệu thị trường

Vinatex dự báo ngành may từ quý 3/2024 mới có tiến triển tốt, còn ngành sợi qua quý 4 mới có thể phục hồi, do vậy cần làm tốt công tác dự báo, linh hoạt để thay đổi theo tín hiệu của thị trường

Năm 2024, Vinatex sẽ tập trung quản trị biến động, cập nhật dự báo, hệ thống linh hoạt và đa dạng thị trường

Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) vừa tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023, triển khai kế hoạch năm 2024 tại 3 điểm cầu: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.

Thêm trợ lực cho doanh nghiệp bứt tốc

Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng Nghị quyết 02/2024 sẽ tháo gỡ mạnh mẽ những nút thắt trong môi trường đầu tư, kinh doanh để phát triển bứt phá

Lãnh đạo các doanh nghiệp với góc nhìn thận trọng về năm 2024

Lãnh đạo các doanh nghiệp có góc nhìn khá thận trọng về năm 2024 trong bối cảnh nền kinh tế trong nước vẫn chưa hết khó khăn và tiềm ẩn nhiều rủi ro từ nước ngoài.

Nhiều ngành hàng đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh

Mặc dù còn bị nhiều khó khăn bủa vây, nhưng thị trường được dự báo sẽ phục hồi nhanh trong năm 2024 trên cơ sở nhiều doanh nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh sản xuất kinh doanh.

Không chỉ tăng tốc mà còn phải bứt phá

Chính phủ xác định, năm 2024 không chỉ là năm tăng tốc, mà còn phải bứt phá, bởi đây là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Sự trở lại của Nghị quyết 02 song hành Nghị quyết 01 trong tuần đầu của năm mới, như để khẳng định mạnh mẽ về 'khát vọng phát triển đất nước hùng cường, thịnh vượng' - lời trong Nghị quyết.

Thị trường dệt may năm 2024: Người trong ngành nói gì?

Đại diện Tập đoàn Dệt may Việt Nam đã chia sẻ về diễn biến thị trường dệt may thế giới năm 2024 với nhiều yếu tố tác động.

Doanh nghiệp xuất khẩu chất chồng nỗi lo đầu năm

Mới đây, hãng vận tải biển lớn thứ tư thế giới Cosco đã thông báo tạm dừng vận chuyển qua vùng Biển Đỏ khiến doanh nghiệp xuất khẩu đứng ngồi không yên.

Ngành dệt may kiên cường vượt khó để duy trì đơn hàng và giữ chân người lao động

Kể từ khi ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu ra thế giới, chưa bao giờ kim ngạch xuất khẩu của ngành giảm tới gần 10% như năm 2023…

Kinh tế Việt Nam đã thoát 'đáy'?

Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 ước đạt 5,05%, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới. Tuy vậy, mức tăng trưởng trên vẫn thấp hơn so với mục tiêu tăng trưởng đặt ra và trong bối cảnh kinh tế toàn cầu khó khăn, nhiều ý kiến băn khoăn rằng kinh tế Việt Nam liệu đã thoát khỏi vùng đáy hay chưa?

Vượt 'bão' thành công, doanh nghiệp dệt may thưởng Tết bao nhiêu?

Bà Phạm Thị Thanh Tâm - Chủ tịch Công đoàn Dệt May Việt Nam - cho biết, năm nay, các doanh nghiệp dệt may thuộc tập đoàn sẽ có tháng lương thứ 13 và thưởng tết cho người lao động với số tiền 16 triệu đồng, tương đương 1,7 tháng lương. Đây là mức tương đối cao so với các doanh nghiệp khác ngoài ngành trong bối cảnh tập đoàn vẫn bảo toàn được lực lượng lao động.

Năm 2024, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD

Theo ông Cao Hữu Hiếu, Tổng giám đốc Vinatex, trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình trong và ngoài nước, toàn ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu năm 2024 đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD.

Doanh nghiệp Việt bất lợi vì lãi suất cao

Lãi suất tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023 cao hơn trung bình các quốc gia cạnh tranh khoảng 3%, tổng hợp các yếu tố đã tạo ra những yếu tố hết sức bất lợi cho doanh nghiệp Việt trong cuộc cạnh tranh về giá,

Vinatex và doanh nghiệp hướng tới tăng trưởng 10%

Vinatex năm 2023 có doanh thu hợp nhất ước đạt 17.225 tỷ đồng, đạt 104,4% so với kế hoạch… Năm 2024, Vinatex đặt mục tiêu tăng trưởng 10% so với năm 2023 cả về doanh thu lẫn lợi nhuận.