ĐỊA ỐC 24H: Nóng vụ tranh chấp đất đai lớn nhất miền Trung; không mua được nhà xã hội do thủ tục phức tạp

Vụ tranh chấp đất đai lớn nhất miền Trung: Bộ Công an đề nghị điều tra, làm rõ; Các nhà máy trong khu 'đất vàng' Cao Xà Lá giờ ra sao?; Bộ Xây dựng có văn bản gỡ vướng cho dự án của Novaland; Bắc Giang: Không mua được nhà ở xã hội vì thủ tục phức tạp;... là những thông tin nổi bật của Bản tin Địa ốc 24H ngày 1/6.

Các nhà máy trong khu 'đất vàng' Cao Xà Lá giờ ra sao?

Nhìn từ trên cao, tổ hợp vang bóng một thời Cao - Xà - Lá còn lại những xưởng sản xuất cũ kỹ, trước cửa các công ty là cửa hàng kinh doanh, giới thiệu sản phẩm. Có lô đất bỏ hoang nhiều năm trở thành nơi tập kết máy móc và thiết bị xây dựng.

Diện mạo 'đất vàng' khu Cao Xà Lá trước ngày chuyển đổi thành đô thị

'Cao Xà Lá' là tên viết tắt của loạt nhà máy cao su, xà phòng, thuốc lá trên đường Nguyễn Trãi, Hà Nội. Tại khu vực này sẽ xây các khu đô thị mới với quy mô dân số dự kiến 46.000 người.

Hà Nội di dời tổ hợp Cao Xà Lá, dự kiến xây các khu đô thị quy mô 46.000 người

Theo PGS-TS-KTS. Phạm Thúy Loan, vì nhận thức chưa có và chưa tới, người ta đã phá bỏ rất nhiều công trình công nghiệp có giá trị di sản, và đến nay vẫn chưa có hành động hiệu quả, kịp thời để bảo vệ những gì đang còn lại…

Những di sản công nghiệp Hà Nội đã từng 'vang bóng một thời'

Các công trình di sản công nghiệp Hà Nội từng một thời là biểu tượng của Thủ đô như nhà máy bia Hà Nội, nhà máy xe lửa Gia Lâm, giày Thượng Đình... đã cùng tạo ra một bức tranh công nghiệp đầy sôi động những năm tháng thế kỷ trước của Thủ đô.

Phân làn ở Hà Nội, 'thí điểm' mãi vẫn không hết ùn tắc

Sau thí điểm phân làn cứng trên đường Nguyễn Trãi, mọi nỗ lực của ngành giao thông Thủ đô chưa đạt hiệu quả như mong đợi, ô tô, xe máy, xe đạp… vẫn lưu thông lộn xộn. Hiệu quả việc thí điểm đã không được như kỳ vọng của người tham gia giao thông.

Chuyện của 'huyền thoại' trinh sát chiến trường Đông Nam Bộ

Trong câu chuyện kể với chúng tôi, Thượng tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân (LLVTND) Ngô Văn Sơn (hiện trú tại phường Đồng Bẩm, TP. Thái Nguyên) nhớ như in từng đồng đội, chi tiết mỗi trận đánh cách đây đã hơn 50 năm. Đó là phẩm chất cần có của chiến sĩ trinh sát giỏi, điều khiến ông trở thành một 'huyền thoại' nơi chiến trường Đông Nam Bộ trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ.

Cơ hội hình thành không gian sáng tạo từ nhà máy, xí nghiệp cũ

Ngày 16-12, tại Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp Tạp chí Kiến trúc tổ chức tọa đàm Chuyển đổi di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo Hà Nội.

Chuyển đổi di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo Hà Nội

y là chủ đề cuộc tọa đàm do UBND Thành phố Hà Nội và Hội Kiến trúc sư Việt Nam chỉ đạo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp cùng Tạp chí Kiến trúc, Mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống và UBND quận Hoàn Kiếm phối hợp tổ chức, ngày 16/11.

Đại bàng không làm tổ

Hơn 10 năm qua khi các nhà máy lớn tại nội đô tại 'Cao Xà Lá', Minh Khai… di dời ra ngoài thì chỉ số phát triển công nghiệp của Hà Nội cũng thấp dần đều qua các năm.

Nhân sự tuần qua: Bộ Quốc phòng có tân Thứ trưởng, Chủ tịch LienVietPostBank từ nhiệm

Trung tướng Nguyễn Tân Cương được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, ông Nguyễn Đình Thắng từ nhiệm chức Chủ tịch HĐQT LienVietPostBank... là những thông tin về nhân sự đáng chú trong tuần qua.

Lý lịch 'khủng' của đại gia vừa nhận ghế chủ tịch Cao Su Sao Vàng

Ngoài vị trí Chủ tịch HĐQT Cao Su Sao Vàng, đại gia Phạm Hoành Sơn còn giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty CP Dầu khí đầu tư khai thác cảng Phước An, là Chủ tịch Công ty CP Đầu tư và Phát triển Vũng Áng…

Nhóm Hoành Sơn đưa ông Phạm Hoành Sơn lên chức Chủ tịch SRC

Sau khi góp chân vào Hội đồng quản trị của Cao su Sao Vàng không lâu, ông Phạm Hoành Sơn đã được bầu giữ chức Chủ tịch HĐQT Công ty kể từ ngày 28/12.

Hà Nội: Khó khăn trong di dời các cơ sở sản xuất ô nhiễm khỏi nội đô

Chủ trương di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thành Hà Nội đã được đưa ra từ những năm 1992 nhưng đã qua nhiều năm, sau vụ cháy Công ty Rạng Đông, người dân vẫn chưa hiểu vì sao những cơ sở sản xuất như vậy vẫn tồn tại giữa trung tâm?