Chứng khoán Mỹ phục hồi trở lại, giá dầu kéo dài đà giảm

Chứng khoán Mỹ đóng cửa tăng điểm vào 22/4, theo sau đợt bán tháo trên thị trường ở các phiên trước đó. Trong tuần này, các nhà đầu tư đang bước vào giai đoạn bận rộn với kết quả hàng quý từ các công ty chủ chốt sẽ mang lại cái nhìn thoáng qua về sức khỏe của nền kinh tế Mỹ…

Amazon loay hoay tìm kiếm trụ cột tăng trưởng mới

Tập đoàn Amazon (Mỹ) đã xây dựng thành công ba trụ cột kinh doanh, gồm bán lẻ trực tuyến, chương trình thành viên cao cấp Amazon Prime và dịch vụ điện toán đám mây AWS. Tuy nhiên, người khổng lồ công nghệ này vẫn chưa đạt được mục tiêu tìm ra là 'trụ cột tăng trưởng thứ tư'.

Bớt lo về nguy cơ vỡ nợ của Nga, chứng khoán Mỹ ngập sắc xanh

Chứng khoán Mỹ tăng phiên thứ ba liên tiếp nhờ giới đầu tư tạm thời bớt lo lắng về nguy cơ vỡ nợ của Nga sau khi các chủ nợ của nước này nhận được tiền lãi bằng đồng USD.

Các nhà phân phối dàn xếp vụ kiện liên quan đến thuốc giảm đau opioid

Các nhà phân phối dược phẩm đã chấp thuận trả 75 triệu USD để chấm dứt cuộc chiến pháp lý liên quan đến cuộc khủng hoảng thuốc giảm đau chứa thành phần có khả năng gây nghiện opioid ở Mỹ.

Mỹ: Nhiều bang chưa quyết định tham gia vụ dàn xếp bê bối thuốc giảm đau Opioid

Nhiều bang ở Mỹ đang cân nhắc để đưa ra quyết định cuối cùng về việc có hay không tham gia vụ dàn xếp bê bối thuốc giảm đau opioid với ba nhà phân phối dược phẩm và nhà sản xuất thuốc Johnson & Johnson (J&J).

Bốn 'ông lớn' dược phẩm chi 26 tỷ USD giải quyết khiếu kiện về thuốc opioid

Các công tố viên Mỹ ngày 21/7 đã công bố một thỏa thuận đề xuất sâu rộng, theo đó 4 'ông lớn' dược phẩm bị cáo buộc thúc đẩy cuộc khủng hoảng thuốc giảm đau opioid trên toàn quốc sẽ chi tới 26 tỷ USD để dàn xếp hàng nghìn đơn khiếu kiện.

Mỹ: Ba nhà phân phối chi hơn 1 tỷ USD dàn xếp vụ bê bối opioid

Các hãng phân phối dược phẩm phải chịu trách nhiệm và đền bù hơn 1 tỷ USD cho người dân New York, vốn bị thuốc giảm đau opioid tàn phá sức khỏe, để trang trải chi phí điều trị, phục hồi.

Bộ Tư pháp Mỹ kiện Walmart góp phần gây khủng hoảng thuốc giảm đau

Bộ Tư pháp Mỹ đã kiện Walmart Inc, cáo buộc tập đoàn này đã làm gia tăng cuộc khủng hoảng thuốc giảm đau, bỏ qua các dấu hiệu cảnh báo từ các dược sỹ và chấp nhận hàng nghìn đơn thuốc trái phép.

Amazon ra mắt hiệu thuốc bán thuốc theo đơn trực tuyến

Động thái này diễn ra hai năm sau khi Amazon mua lại PillPack, một công ty bán thuốc trực tuyến chuyên cung cấp các dịch vụ đóng gói liều lượng được phân loại trước và giao hàng tận nhà.

Thứ quan trọng không kém vaccine để giúp thế giới chống dịch Covid-19

Sản xuất đủ ống tiêm và các sản phẩm y tế cần thiết để đưa vaccine chống Covid-19 đến hàng tỷ người trên thế giới là nhiệm vụ quan trọng không kém việc chế tạo vaccine.

Các tỷ phú thế giới đang phản ứng thế nào với đại dịch virus corona?

Một số người giàu nhất thế giới đang quyên góp để giúp đỡ các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của căn bệnh virus corona. Bill Gates, người giàu thứ hai thế giới, đã tuyên bố rằng Quỹ Bill và Melinda Gates sẽ dành 100 triệu USD để hỗ trợ phát hiện, phân lập và điều trị virus này trên toàn cầu. Còn nhà sáng lập Alibaba, Jack Ma, người giàu thứ hai ở Trung Quốc, đã cam kết dành 14 triệu USD từ quỹ của mình để giúp phát triển vắc-xin virus corona và vào thứ Sáu tuần trước, ông cho biết sẽ tặng 500.000 bộ dụng cụ xét nghiệm và 1 triệu khẩu trang cho Mỹ.

Vụ kiện thế kỷ trong ngành dược phẩm Mỹ

Vào tháng 7 vừa qua, Cục chống ma túy Mỹ đã công bố cơ sở các dữ liệu cho thấy trong 6 năm tại Mỹ đã bán ra 76 tỷ toa thuốc giảm đau. Điều này đủ để cung cấp thuốc cho mỗi người lớn và trẻ em cả nước trong 36 năm. Các vụ kiện trị giá hàng tỷ đô la chống lại các công ty dược phẩm đang lan rộng khắp cả nước.

Các hãng dược phẩm Mỹ chi 260 triệu USD dàn xếp bê bối thuốc giảm đau

Ngoài việc chi trả tiền mặt, Teva đồng thời cung cấp lượng thuốc Suboxone trị giá 25 triệu USD hỗ trợ điều trị cai nghiện thuốc giảm đau.

Johnson & Johnson đề nghị chi 4 tỉ USD giải quyết bê bối

Hãng Johnson & Johnson (J&J) đã đề nghị trả 4 tỉ USD để giải quyết tất cả khiếu nại cáo buộc công ty này góp phần gây ra đại dịch opioid, động thái có thể nâng số tiền thỏa thuận liên quan đến các nhà sản xuất và phân phối thuốc tại Mỹ về opioid lên đến 20 tỉ USD.