Mệnh lệnh cấp bách của toàn cầu

Viện Nghiên cứu Tác động của Biến đổi Khí hậu Potsdam (PIK) vừa công bố báo cáo cảnh báo, thiệt hại cho canh tác nông nghiệp, hạ tầng, sản lượng kinh tế và y tế do biến đổi khí hậu ước tính lên tới 38.000 tỷ USD mỗi năm vào năm 2050. Chống biến đổi khí hậu luôn là nhiệm vụ cấp bách của tất cả quốc gia trên thế giới.

Thời tiết cực đoan tác động rất lớn đến khu vực Mỹ Latinh

Thời tiết cực đoan đã ảnh hưởng rất lớn tới nhiều mặt của đời sống tại Mỹ Latinh làm cho khu vực này phát triển chậm hơn so với những dự báo được đưa ra trước đó.

Thời tiết châu Á ngày càng khắc nghiệt

Các quốc gia châu Á đang cảnh giác trước tình trạng nắng nóng và mưa khắc nghiệt hơn.

Châu Á trong 'chảo lửa' mùa hè

Bước sang tháng 5, nhiều quốc gia châu Á oằn mình dưới những đợt nắng nóng gay gắt. Theo Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc, châu Á đang ấm lên với tốc độ đặc biệt nhanh.

Châu Á ứng phó với nắng nóng gay gắt

Trong bối cảnh nhiệt độ tiếp tục gia tăng trên khắp đất nước, Bộ Y tế Myanmar ngày 25-4 khuyến cáo người dân nước này thực hiện những biện pháp đề phòng để bảo vệ sức khỏe. Trong khi đó, trường học tại một số quốc gia châu Á phải cho học sinh học trực tuyến.

Thời tiết nắng nóng đang tiếp diễn khắp Nam Á và Đông Nam Á

Khu vực Nam Á và Đông Nam Á đang tiếp tục đối mặt với nắng nóng gay gắt trong tuần này.

Chuyên gia thời tiết Nam Mỹ dự báo tần suất La Nina và El Nino gia tăng

Hiện tượng khí hậu được gọi là El Nino và La Nina, mang theo những đợt nắng nóng, lạnh, mưa hoặc hạn hán, sẽ xảy ra thường xuyên hơn và cực đoan hơn trong những năm tới, sau khi Nam Mỹ hứng chịu đợt El Nino dữ dội nhất trong nhiều thập kỷ, các chuyên gia thời tiết cho biết.

WMO gợi ý cảnh báo sớm nhằm ứng phó với khí hậu cực đoan

Các nước Châu Á đã đối mặt với nhiều thiên tai nhất thế giới vào năm 2023 khi các mối đe dọa về thời tiết và khí hậu cực đoan ngày càng gia tăng trong bối cảnh trái đất nóng lên.

Nắng nóng buộc học sinh nhiều nước châu Á phải học trực tuyến như thời COVID-19

Nhiệt độ cao oi bức ngột ngạt trong thời gian gần đây đã buộc trường học tại một số quốc gia châu Á phải cho học sinh học trực tuyến, tương tự như phương pháp áp dụng trong giai đoạn dịch COVID-19.

Nắng nóng như thiêu đốt tại Đông Nam Á: Nhiều nơi đóng cửa trường học

Nắng nóng cực đoan đang thiêu đốt nhiều vùng ở Nam Á và Đông Nam Á trong tuần này, khiến cuộc sống của người dân ở đây đang trở nên khó khăn.

WMO: Châu Á bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi thảm họa khí hậu

Ngày 23/4, Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho biết, trong năm 2023, châu Á là khu vực chịu nhiều thiên tai nhất thế giới do các hiểm họa liên quan đến khí hậu, lũ lụt và bão đã gây ra số thương vong cao nhất tại đây.

Giảm nhẹ biến đổi khí hậu chưa đủ, thích ứng là điều bắt buộc

Chỉ giảm nhẹ biến đổi khí hậu là chưa đủ. Thích ứng với biến đổi khí hậu là điều bắt buộc. Ưu tiên hàng đầu của các Cơ quan Khí tượng Thủy văn trên toàn thế giới là cải thiện hệ thống cảnh báo sớm.

Châu Á gánh chịu nhiều thiên tai nhất thế giới

TP Thâm Quyến - Trung Quốc ngày 23-4 đã ra cảnh báo đỏ về mưa bão. Đây là mức cao nhất trong hệ thống cảnh báo thời tiết của nước này.

Khu vực nào hứng chịu nhiều thiên tai nhất thế giới?

Theo báo cáo của Tổ chức Khí tượng thế giới, châu Á ghi nhận 79 thảm họa, cướp đi sinh mạng của hơn 2.000 người.

Châu Á hứng chịu ảnh hưởng nặng nề từ thảm họa khí hậu trong năm 2023

Hôm 23/4, Liên hợp quốc cho biết châu Á là khu vực chịu nhiều thiên tai nặng nề nhất thế giới trong năm 2023.

Tắt đèn, hành động vì khí hậu

Phong trào môi trường toàn cầu lớn nhất vừa được tổ chức vào ngày 23/3, khi Liên Hiệp Quốc (LHQ) kêu gọi mọi người trên khắp thế giới tắt đèn để ghi nhớ cuộc khủng hoảng hành tinh trong Giờ Trái đất, trong bối cảnh những người trẻ tìm kiếm cách làm mới để thúc đẩy hành động vì khí hậu.

Trẻ em nói về biến đổi khí hậu

Một bản tin dự báo thời tiết đặc biệt vừa phủ sóng nhiều kênh truyền hình lớn trên thế giới vài ngày qua đã truyền tải nhiều cảm xúc và thông điệp nhân văn. Bản tin này đặc biệt ở chỗ người dẫn chương trình (MC) là các em nhỏ với những dự báo về tương lai của chính các em trước những rủi ro, biến động từ cuộc khủng hoảng khí hậu.

Năm 2024 tiếp tục là năm nắng nóng kỷ lục

Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) đang phát đi cảnh báo mạnh mẽ về hiện tượng nóng lên toàn cầu, dự đoán rằng khả năng cao năm 2024 sẽ lại tiếp tục là một năm nóng kỷ lục nữa.

Liên Hợp Quốc báo động đỏ nhiệt độ Trái đất 2024 nóng hơn năm ngoái

So với 2023, năm 2024 nhiệt độ Trái đất có thể còn nóng hơn, dẫn tới nhiều hệ lụy xấu cho Trái đất và con người.

'Báo động đỏ' về khí hậu

Tia hy vọng trong nỗ lực ngăn trái đất nóng thêm là công suất năng lượng tái tạo gia tăng trong năm 2023

Báo động đỏ về hiện tượng nóng lên toàn cầu

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) vừa đưa ra cảnh báo đỏ về hiện tượng nóng lên toàn cầu. Mọi kỷ lục lớn về khí hậu toàn cầu như khí nhà kính, nhiệt độ đất và nước, tình trạng tan chảy của sông băng và băng biển, đều đã bị phá vỡ vào năm 2023.

'Báo động đỏ' về kỷ lục nắng nóng

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hôm 20/3 cho biết, mọi kỷ lục lớn về khí hậu toàn cầu đã bị phá vỡ vào năm 2023 và năm 2024 có thể còn tồi tệ hơn.

Liên Hợp Quốc: Đừng để cảnh báo khí hậu thế giới trở thành 'quả bom hẹn giờ'

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hôm qua (19/3) đã đưa ra một cảnh báo đỏ về tình trạng khí hậu thế giới. Cảnh báo cho thấy tính cấp thiết của môi trường Trái đất trong cả hiện tại và tương lai, nếu con người không có những hành động mang tính cấp thiết để bảo vệ ngôi nhà chung.

Các nhà khoa học cảnh báo khí hậu năm 2024 có thể còn tồi tệ hơn năm 2023

Nhiều kỷ lục thế giới về khí hậu cực đoan đã bị 'xô đổ' trong năm 2023, tuy nhiên năm 2024 có thể còn tồi tệ hơn với hiện tượng El Nino làm tăng nhiệt độ ngay trong những tháng đầu tiên của năm.

WMO 'báo động đỏ' về khí hậu toàn cầu

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 19/3, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết mọi kỷ lục lớn về khí hậu toàn cầu đã bị phá vỡ vào năm ngoái, đồng thời bày tỏ mối quan ngại đặc biệt về nhiệt độ đại dương và tình trạng băng tan.

Thu hẹp khoảng cách giới trong biến đổi khí hậu

Dữ liệu từ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc cho thấy, các hộ gia đình ở nông thôn do phụ nữ làm chủ mất thu nhập nhiều hơn khoảng 8% do căng thẳng nhiệt độ so với các gia đình có chủ hộ là nam giới.

Lượng khí thải CO2 từ ngành năng lượng năm 2023 lập đỉnh mới

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa cho biết, lượng khí thải toàn cầu từ năng lượng đã tăng 410 triệu tấn, cao hơn 1,4% so với mức trước đại dịch và tương đương 1,1% lên 37,4 tỷ tấn vào năm 2023.

Thời tiết ngày một cực đoan

Trong vòng gần 20 ngày của tháng 2/2024, thời tiết cực đoan diễn ra ở nhiều nơi trên Trái Đất. Mở đầu là trận cháy rừng như hỏa ngục ở Chile (ngày 2/2) khiến 112 người chết, hàng trăm người bị thương.

Nhìn lại 2023 và 'những lần đầu tiên'

Ngày 11/5/2023, các nhà lập pháp của Liên minh châu Âu (EU) tập trung tạiStrasbourg (Pháp) đã tán thành việc EU thông qua Công ước Istanbul. Công ước nhân quyền này quy định nam, nữ có quyền bình đẳng và buộc các cơ quan nhà nước phải thực hiện các bước để ngăn chặn bạo lực trên cơ sở giới đối với phụ nữ, bảo vệ nạn nhân và truy tố thủ phạm.

Hiện tượng thời tiết tiếp tục biến đổi khó lường trong 2024

Những ngày qua, thế giới chứng kiến hàng loạt các hình thái thời tiết cực đoan trái ngược nhau. Theo Liên hợp quốc, trong năm 2024, cùng với ảnh hưởng của El Nino, các hiện tượng thời tiết sẽ tiếp tục biến đổi khó lường và có phần khắc nghiệt hơn.

Nồng độ khí CO2 tiếp tục đe dọa toàn cầu trong năm 2024

Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) vừa dự báo lượng khí carbon dioxide (CO2) trong khí quyển năm nay sẽ tiếp tục tăng. Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nạn phá rừng sẽ khiến nhiệt độ 2024 tiếp tục tăng.

Năm 2024 có thể phá kỷ lục năm nắng nóng nhất

Theo cảnh báo của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) thuộc Liên hợp quốc, năm 2024 có thể chứng kiến nhiệt độ trung bình cao hơn kỷ lục năm 2023, do ảnh hưởng của hiện tượng khí hậu El Nino.

Việt Nam khẳng định vai trò, vị thế về hoạt động khí tượng thủy văn

Thông qua việc tham gia tích cực vào Đại hội đồng lần thứ 19 và các hoạt động khác, Đoàn Việt Nam đã khẳng định vai trò, vị thế của mình trong hoạt động khí tượng thủy văn trong cộng đồng Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), đồng thời đây cũng là cơ hội tốt để Việt Nam thúc đẩy hợp tác phát triển trong lĩnh vực khí tượng thủy văn với các quốc gia.

GS-TS Trần Hồng Thái làm Quyền chủ tịch Hiệp hội Khí tượng khu vực II Châu Á

GS-TS Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Thủy văn là Quyền chủ tịch Hiệp hội Khí tượng khu vực II Châu Á (RAII) cho đến khi tổ chức này bầu cử vị trí Chủ tịch RAII, nhiệm kỳ 2024-2027

GS.TS Trần Hồng Thái làm quyền Chủ tịch Hiệp hội Khí tượng Châu Á

GS.TS Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng, Tổng cục Khí tượng Thủy văn Việt Nam giữ chức quyền Chủ tịch Hiệp hội Khí tượng Châu Á.

Việt Nam đảm nhiệm vị trí Quyền Chủ tịch Hiệp hội Khí tượng Châu Á

Phó Chủ tịch Hiệp hội Khí tượng Châu Á (RA-II) đương nhiệm là GS.TS. Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục KTTV sẽ đảm nhiệm vị trí Quyền Chủ tịch RA-II và đồng thời cũng là Thành viên của Hội đồng Điều hành WMO. GS.TS. Trần Hồng Thái sẽ trực tiếp điều hành RA-II cho đến khi RA-II tổ chức bầu cử vị trí Chủ tịch RA-II nhiệm kỳ 2024-2027.

Việt Nam dự Khóa họp Đại hội đồng lần thứ 19 của Tổ chức Khí tượng thế giới

Từ ngày 22/5 đến 2/6, đoàn Việt Nam tham dự Khóa họp Đại hội đồng lần thứ 19 của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) diễn ra tại Geneva, Thụy Sĩ .