Tìm giải pháp phát triển các nhãn hiệu tập thể cấp cho nông sản

Ngày 29-5, Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh tổ chức Hội thảo đánh giá thực trạng công tác quản lý và phát triển các nhãn hiệu tập thể cấp cho sản phẩm nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên. Tham dự có đại diện một số sở, ngành liên quan, các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài tỉnh.

Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nhãn hiệu tập thể 'Chè Thái Nguyên'

Đó là chủ đề Hội thảo do Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên tổ chức ngày 28-5, với sự tham gia của gần 60 đại biểu đại diện các sở, ngành, địa phương, đơn vị sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh.

Khoa học - công nghệ: Động lực thúc đẩy tăng trưởng

Cách đây 65 năm, ngày 4/3/1959, Chủ tịch nước ký Sắc lệnh số 016/SL về việc thành lập Ủy ban Khoa học nhà nước, tiền thân của Bộ Khoa học và Công nghệ, đánh dấu sự ra đời, phát triển và đóng góp quan trọng của ngành KH&CN vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng Tổ quốc.

Nâng cao giá trị, thương hiệu chè Thái

Nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên đã chính thức được bảo hộ tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Điều này khẳng định uy tín, chất lượng, danh tiếng và giá trị của chè Thái Nguyên.

Xây dựng sản phẩm OCOP: Kinh nghiệm từ ngành chè tỉnh Thái Nguyên

Sau hơn 4 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Thái Nguyên đã có 240 sản phẩm OCOP từ 3 đến 5 sao (149 sản phẩm 3 sao, 89 sản phẩm 4 sao, 2 sản phẩm 5 sao cấp quốc gia).

Xúc tiến quảng bá sản phẩm nông sản OCOP gắn kết phát triển du lịch địa phương tại Sóc Sơn

Hội chợ Xúc tiến quảng bá sản phẩm nông sản OCOP gắn kết quảng bá du lịch địa phương tại huyện Sóc Sơn diễn ra từ ngày 26-30/1.

Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ: Chắp cánh cho chè Thái Nguyên 'bay' xa

Để thương hiệu chè Thái Nguyên 'bay' xa hơn, rất cần có sự hỗ trợ, đồng hành của các nhà khoa học và những công nghệ mang tầm quốc tế.

Nông nghiệp Thái Nguyên khẳng định vai trò 'trụ đỡ'

Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng năm 2023, ngành Nông nghiệp Thái Nguyên đã vươn lên đạt được nhiều kết quả nổi bật, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh, tiếp tục khẳng định vai trò là 'trụ đỡ' của nền kinh tế.

Ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Ngày 9-11, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Công ty TNHH STI Việt Nam tổ chức tập huấn 'Ứng dụng công nghệ về truy xuất nguồn gốc trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quảng bá, xúc tiến thương mại cho sản phẩm chè Thái Nguyên'.

Xây dựng thương hiệu nông sản cho nông dân

Thời gian qua, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ bà con nông dân xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu nông sản.

Phát huy lợi thế, xây dựng chè Thái Nguyên thành thương hiệu quốc gia

Mặc dù chè Thái Nguyên đã chinh phục biết bao người sành chè trong và ngoài nước nhưng câu chuyện xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm này vẫn là điều trăn trở của các nhà quản lý, nhà khoa học những người trong ngành.

Xây dựng mẫu hình người nông dân chuyên nghiệp

Các cấp Hội Nông dân trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ hội viên, nông dân, góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển bền vững,

Thái Nguyên đệ nhất danh trà

Vùng đất được coi là 'cái nôi' sản sinh ra những sản phẩm trà thơm ngon nức tiếng là Thái Nguyên, với thương hiệu trà đã vang danh ở cả trong và ngoài nước.

Thái Nguyên: Hiện tượng xâm phạm quyền sở hữu cho các sản phẩm chè vẫn tồn tại

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức hội thảo 'Đánh giá hệ thống cơ chế chính sách của tỉnh Thái Nguyên về đảm bảo thực thi quyền Sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm chè đã được bảo hộ'.

Đại Từ - Thái Nguyên: Quy hoạch 5 vùng sản xuất chè tập trung quy mô lớn gần 5.000 ha

Huyện Đại Từ đã quy hoạch 5 vùng chè tập trung ở 17 xã, thị trấn với gần 5.000 ha; từ đó bố trí các công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất như hệ thống giao thông, đường điện, thủy lợi, vệ sinh môi trường…

Thái Nguyên: Đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp về sở hữu trí tuệ

Tại Hội nghị, nhiều ý kiến về vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp, như: Bản quyền tác giả, bí quyết kinh doanh, nhượng quyền thương mại, quản lý các sản phẩm đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ…được đưa ra thảo luận.

Đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp về sở hữu trí tuệ

Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh về sở hữu trí tuệ và tiêu chuẩn đo lường chất lượng.

Tăng cường quản lý và phát triển các sản phẩm chè đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Liên hiệp các Hội KH và KT tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học về thực trạng công tác quản lý và phát triển các sản phẩm chè đã được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18-5): Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - động lực phát triển bền vững

Nhìn lại 10 năm thực hiện Luật, hoạt động KH&CN của tỉnh Thái Nguyên đã thu được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

Bánh coóc mò và loạt đặc sản Thái Nguyên thơm ngon khó cưỡng

Không chỉ là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, Thái Nguyên còn là nơi nổi tiếng bởi nhiều đặc sản thơm ngon.

Xây dựng chè Thái Nguyên thành thương hiệu quốc gia

Thời gian tới, tỉnh Thái Nguyên xác định xây dựng cây chè trở thành thương hiệu quốc gia, xuất khẩu mạnh đến các thị trường khó tính.

Vị thế của nông nghiệp Thái Nguyên

Thái Nguyên là địa phương có tiềm năng phát triển nông nghiệp, như: Thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao; tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, có nhiều trường đại học, khu công nghiệp...

Nguy cơ mất thương hiệu nông sản

Hiện nay cả nước có trên 4,8 triệu ha diện tích trồng cây lâu năm; 3,9 triệu ha canh tác lúa. Năm 2021, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản từ trồng trọt đạt trên 21 tỷ USD. Tính riêng 7 tháng năm 2022, trong tổng số gần 32,3 tỷ USD xuất khẩu nông lâm thủy sản, thì nhóm nông sản xuất khẩu chính đạt 13,3 tỷ USD, như cà phê đạt trên 2,6 tỷ USD; gạo trên 2 tỷ USD; hồ tiêu trên 661 triệu USD; rau quả đạt trên 1,9 tỷ USD; hạt điều đạt gần 1,8 tỷ USD…

Coi trọng quản lý, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT) tại địa phương, thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã có nhiều chương trình, hoạt động hỗ trợ giúp các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đăng ký xác lập quyền sở hữu và phát triển tài sản trí tuệ. Nhằm nâng cao hiệu quả công tác này, Sở KH&CN đang hướng tới số hóa toàn bộ tài sản trí tuệ.

Sau hơn 3 năm thẩm định hồ sơ, chiều 9-5, nhãn hiệu tập thể 'Chè Thái Nguyên' chính thức được công bố bảo hộ tại Nga, Nhật Bản và Hàn Quốc. Đây không chỉ là niềm vui lớn đối với những người làm chè trên địa bàn tỉnh mà còn là sự khẳng định vững chắc đối với uy tín, chất lượng, danh tiếng và giá trị của chè Thái Nguyên, góp phần nâng cao vị thế và sức cạnh tranh của sản phẩm ở vùng đất 'Đệ nhất danh trà' trên thị trường quốc tế.

Nỗ lực 'chắp cánh' cho hương chè bay xa

Là một trong những địa phương có diện tích trồng chè lớn của cả nước (trên 22.000ha), Thái Nguyên lâu nay được mệnh danh là 'Đệ nhất danh Trà'. Nhằm góp phần nâng cao giá trị sản phẩm chè, thời gian qua, các ngành chức năng của tỉnh, đặc biệt là Sở Khoa học và Công nghệ đã có nhiều nỗ lực để đưa chè Thái Nguyên vươn xa ra thị trường trong và ngoài nước.

Nhãn hiệu tập thể 'Chè Thái Nguyên' chính thức được bảo hộ tại Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc

Theo thông tin từ Sở Khoa học và Công nghệ, nhãn hiệu tập thể 'Chè Thái Nguyên' vừa được bảo hộ thành công tại các nước Nga, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Nhãn hiệu tập thể 'Chè Thái Nguyên' được bảo hộ tại 6 quốc gia

Sau hơn 3 năm thẩm định hồ sơ, trung tuần tháng 5/2022, nhãn hiệu tập thể 'Chè Thái Nguyên' chính thức được công bố bảo hộ tại Nga, Nhật Bản và Hàn Quốc. Đây thành quả, sự khẳng định vững chắc đối với uy tín, chất lượng, danh tiếng và giá trị của chè Thái Nguyên.

Phát triển thương hiệu đặc sản địa phương

Thái Nguyên hiện có nhiều đặc sản có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là các nông sản gắn liền với địa danh trong tỉnh. Để nâng cao giá trị và khả năng sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường, những năm gần đây, Sở Khoa học - Công nghệ (KH-CN) đã chú trọng thực hiện hiệu quả việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đối với các sản phẩm này.

Thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo

Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ (TSTT) giai đoạn 2011-2020 có mục tiêu nâng cao nhận thức của các tổ chức, cá nhân về sở hữu trí tuệ (SHTT), nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ; hỗ trợ bảo hộ, quản lý và phát triển TSTT cho các thành quả nghiên cứu khoa học, các sản phẩm quốc gia, sản phẩm chủ lực địa phương và phát triển nguồn nhân lực về SHTT. Kết quả thực hiện Chương trình đã góp phần khuyến khích, thúc đẩy các hoạt động đổi mới sáng tạo, tạo dựng văn hóa SHTT, góp phần khẳng định vai trò của SHTT trong đời sống kinh tế - xã hội.

Dấu ấn Khoa học và công nghệ

Những năm gần đây, bằng tinh thần lao động sáng tạo, cống hiến, ngành Khoa học và Công nghệ (KHCN) tỉnh đã bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), đẩy mạnh đổi mới, thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm. Hoạt động KHCN đã ghi dấu ấn quan trọng, góp phần vào sự phát triển của tỉnh.

Sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp nhỏ và vừa - Mang ý tưởng đến với thị trường

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến phần lớn các nền kinh tế trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề, thông điệp của Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm 2021 được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) lựa chọn là 'Sở hữu trí tuệ với doanh nghiệp nhỏ và vừa - mang ý tưởng đến với thị trường'.

Nâng cao năng lực quản trị tài sản trí tuệ tại tỉnh Thái Nguyên

Ngày 25-12, Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) tổ chức Hội thảo về chủ đề 'Nâng cao năng lực quản trị tài sản trí tuệ tại tỉnh Thái Nguyên'. Tham dự có lãnh đạo cơ quan, bạn ngành, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, hiệp hội làng nghề, các trường đại học trên địa bàn tỉnh,