Để hiện thực hóa mục tiêu xây dựng 3.000 km đường cao tốc Bắc-Nam vào năm 2025, ngoài sự quyết tâm mạnh mẽ từ Bộ Giao thông Vận tải còn cần sự chung tay đầy trách nhiệm và quyết liệt từ phía lãnh đạo các địa phương, các chủ đầu tư…
Hàng loạt dự án giao thông triển khai thi công đáp ứng tiến độ đề ra, thậm chí các nhà thầu tăng tốc máy móc, nhân lực và đăng ký rút ngắn tiến độ hoàn thành từ 3-6 tháng.
Ngày 10/10, Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng chủ trì họp trực tuyến kiểm điểm tiến độ triển khai các dự án đường bộ cao tốc có kế hoạch hoàn thành trong năm 2025.
Đợt thi đua cao điểm '500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000km đường bộ cao tốc' được triển khai thực hiện từ tháng 8/2024, sơ kết vào tháng 12/2024; tổng kết vào cuối năm 2025.
Các tuyến đường bộ cao tốc trên cả nước sẽ được triển khai lắp đặt hệ thống giao thông thông minh và trung tâm điều hành giao thông nhằm đảm bảo tối ưu hóa khai thác.
Hiện các địa phương tại tỉnh Phú Yên mới chỉ di dời được 7/65 trụ để bàn giao mặt bằng thi công cao tốc Bắc-Nam; còn lại 58/65 trụ trong phạm vi giải phóng mặt bằng phải tiếp tục di dời.
Bộ Giao thông Vận tải đã chỉ đạo các chủ đầu tư/ban quản lý dự án huy động bổ sung nhân lực, máy móc, áp dụng các giải pháp kỹ thuật để phấn đấu rút ngắn thời gian thi công cao tốc Bắc-Nam.
Thời gian qua, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên khẩn trương thi công xây dựng 3 khu tái định cư phục vụ di dời người dân trong diện giải tỏa phục vụ dự án cao tốc bắc-nam đoạn Chí Thạnh-Vân Phong. Tuy nhiên, công trình khu tái định cư xã An Hiệp, huyện Tuy An khi dân đến ở, xây dựng nhà cửa thì gặp khó khăn về nguồn nước sinh hoạt và xây dựng.
Còn hơn 1 tháng nữa là đến mùa mưa lũ ở khu vực miền trung. Thời gian qua, tranh thủ thời gian nắng ráo, các đơn vị thi công các gói thầu Dự án xây dựng đường bộ cao tốc bắc-nam phía đông đoạn qua địa bàn tỉnh Phú Yên đẩy nhanh tiến độ, một số gói thầu được đánh giá đã vượt tiến độ thi công, bảo đảm kế hoạch đề ra.
Từ tháng 7, cát biển được khai thác tại Sóc Trăng đã được đưa vào thí điểm đắp nền đường tại công trường của Dự án thành cao tốc Hậu Giang-Cà Mau. Việc sử dụng biển được đánh giá là đáp ứng tiêu chuẩn đối với vật liệu thi công nền đường; thi công tương tự cát sông, chưa có biểu hiện tăng độ mặn đối với môi trường xung quanh.
Các dự án đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư đã hoàn thành và đưa vào vận hành, khai thác và sẽ được tiến hành thu phí ngay từ đầu năm 2025. Việc thu phí này không vì lợi nhuận mà để phục vụ công tác bảo trì và đầu tư phát triển các tuyến cao tốc mới.
Ngoài nguyên nhân do thủ tục cấp mỏ vật liệu xây dựng chậm, công suất khai thác mỏ cát chưa đáp ứng, một số nhà thầu triển khai dự án cao tốc Bắc-Nam thi công chưa đáp ứng yêu cầu.
Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất mức thu phí thấp nhất trên các tuyến đường cao tốc do nhà nước đầu tư là 900 đồng/km và cao nhất là 6.000 đồng/km.
Luật Đường bộ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 có quy định cho phép thu phí các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư. Đến nay, một số tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư có thể triển khai thu phí và cơ quan quản lý đang tính toán mức thu phí để đảm bảo hài hòa lợi ích cho người dân. Vậy việc thu phí sẽ được tiến hành như thế nào? Có lo ngại phí chồng phí khi phải trả cả phí bảo trì đường bộ, phí của các tuyến BOT và cao tốc do Nhà nước đầu tư?
Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất mức thu phí trên các tuyến đường cao tốc do Nhà nước đầu tư từ 900 đồng/km - 6.000 đồng/km.
Luật Đường bộ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 có quy định cho phép thu phí các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư. Đến nay, một số tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư có thể triển khai thu phí và cơ quan quản lý đang tính toán mức thu phí để đảm bảo hài hòa lợi ích cho người dân.
Luật Đường bộ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 có quy định cho phép thu phí các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư. Theo đó, các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư đã đưa vào vận hành, khai thác sẽ được tiến hành thu phí ngay từ đầu năm 2025.
Luật Đường bộ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025 có quy định cho phép thu phí các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư. Đến nay, một số tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư có thể triển khai thu phí và cơ quan quản lý đang tính toán mức thu phí để đảm bảo hài hòa lợi ích.
Các dự án đường bộ cao tốc do Nhà nước đầu tư đã hoàn thành và đưa vào vận hành, khai thác sẽ được tiến hành thu phí ngay từ đầu năm 2025.
Bám sát và thực hiện nghiêm các quy định của Nhà nước, Bộ Quốc phòng và hướng dẫn của Tổng cục Kỹ thuật, Tổng công ty Xây dựng Lũng Lô (Bộ Quốc phòng) đã triển khai nhiều biện pháp bảo đảm an toàn lao động (ATLĐ) trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là khi thi công các công trình trọng điểm, công trình lớn, những nơi có nguy cơ mất an toàn...
Sau hơn 17 tháng dự án cao tốc Bắc - Nam qua địa bàn tỉnh Phú Yên được khởi công, đến nay, 100% hộ dân có đất, nhà cửa bị ảnh hưởng bởi dự án này đã bàn giao mặt bằng. Hiện, các nhà thầu đang tập trung thi công, đảm bảo tiến độ đề ra.
Lúc 9h45 phút hôm nay (17/5), lực lượng cứu hộ đã tìm thấy thi thể nạn nhân mất tích thứ 2 (nạn nhân cuối cùng) trong vụ lật ghe trên sông Ba, tỉnh Phú Yên xảy ra vào tối 15/6.
Lúc 10h30 ngày 16/5, lực lượng cứu hộ và người dân địa phương đã tìm thấy một thi thể người mất tích trong vụ lật ghe xảy ra đêm 15/5, tại khu vực sông Ba, đoạn qua xã Hòa An, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên.
Đến 8h sáng 16/5, lực lượng chức năng và người dân vẫn chưa tìm thấy 2 người mất tích trong vụ lật ghe trong đêm 15/5 tại khu vực sông Ba, tỉnh Phú Yên thuộc công trình thi công Dự án cao tốc Bắc- Nam đoạn Vân Phong- Chí Thạnh.
Các lực lượng chức năng của tỉnh Phú Yên vẫn đang tích cực tìm kiếm 2 công nhân thi công cao tốc Bắc-Nam (thuộc dự án thành phần Chí Thạnh-Vân Phong) mất tích khi đi ghe trên sông Ba.
Vụ tai nạn lật sõng (một loại thuyền nhỏ) trên sông Ba, đoạn qua xã Hòa An, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên, đã khiến một công nhân tử vong và hai người mất tích.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương tiếp tục rà soát, tập trung xử lý dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng, hoàn thành trong tháng 5-2024.
Ngày 29/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác đi kiểm tra hiện trường, động viên cán bộ, công nhân đang làm việc trên công trường, đốc thúc một số dự án thành phần thuộc tuyến cao tốc Bắc-Nam phía đông giai đoạn 2021-2025, đi qua địa bàn các tỉnh Khánh Hòa, Bình Định, Phú Yên và cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột.
Dù đang trong kỳ nghỉ lễ nhưng tại gói thầu XL01, dự án thành phần Cao tốc Chí Thạnh-Vân Phong, khí thế làm việc rất nhộn nhịp, hình hài của tuyến Cao tốc Bắc-Nam qua đây đã dần hình thành.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên đã chỉ đạo các địa phương phải quyết liệt trong thực hiện giải phóng mặt bằng Cao tốc Bắc-Nam, kiên quyết cưỡng chế đối với trường hợp chây ì.
Dù kết quả giải ngân cao, phía Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các đơn vị không được chủ quan mà cần đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hoặc chuẩn bị đầu tư các dự án.
Các Dự án Cao tốc Bắc-Nam vẫn chiếm phần lớn số vốn đầu tư mà Bộ GTVT đã giải ngân trong 3 tháng đầu năm nay.
Ước đến hết tháng 3/2024, Bộ GTVT đã giải ngân khoảng 10.700 tỷ đồng (đạt khoảng 19,2%), cao hơn cùng kỳ năm ngoái (cùng kỳ năm 2023, giải ngân đạt khoảng 17%).
Tại Hội nghị giao ban công tác quý I và triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II/2024 chiều 1/4, đại diện Vụ Kế hoạch-Đầu tư (Bộ Giao thông vận tải) cho biết, năm 2024, Bộ được Thủ tướng Chính phủ giao tổng số kế hoạch vốn 56.666 tỷ đồng; ước đến hết tháng 3, Bộ đã giải ngân khoảng 10.700 tỷ đồng (đạt 19,2%), cao hơn cùng kỳ năm trước (khoảng 17%).
Năm 2024 Bộ GTVT được Thủ tướng Chính phủ giao 56.666 tỷ đồng đến hết tháng 3/2024, đã giải ngân khoảng 10.700 tỷ đồng (đạt khoảng 19,2%), cao hơn cùng kỳ năm ngoái (cùng kỳ năm 2023, giải ngân đạt khoảng 17%).
Bộ Giao thông Vận tải các chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án không được chủ quan, cần tiếp tục giải ngân vốn đầu tư công và coi đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng chỉ đạo, với các dự án cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2 tuyệt đối không được để tình trạng đường làm xong mà thiếu trạm dừng nghỉ. Các trạm dừng nghỉ sẽ là nơi quảng bá những 'của ngon vật lạ', đặc sản của vùng miền cho du khách ngược Bắc xuôi Nam...
Bộ trưởng Giao thông Vận tải đặt niềm tin các công trình cao tốc Bắc-Nam sẽ vượt tiến độ theo kế hoạch đề ra, sớm thông đường, kịp chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp và toàn quốc vào năm 2025.
Làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Yên, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Phú Yên khẩn trương triển khai các giải pháp để thực hiện hiệu quả 4 nhiệm vụ trọng tâm, đột phá phát triển.
Tranh thủ thời tiết nắng ráo sau Tết Nguyên đán, hàng trăm kỹ sư, công nhân liên danh nhà thầu thi công cao tốc Bắc-Nam đoạn đoạn Chí Thạnh-Vân Phong tăng tốc thi công '3 ca, 4 kíp' các hạng mục chính, đặc biệt là thi công khoan hầm Tuy An trước mùa mưa…
Trong ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết, đã có hơn 1.200 công nhân cùng hơn 1.000 phương tiện làm việc trên công trường thi công Dự án cao tốc thành phần Chí Thạnh-Vân Phong đi qua Phú Yên.
Các Dự án Cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 cần sớm tháo gỡ nút thắt về giải phóng mặt bằng và nguồn vật liệu để đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành theo đúng kế hoạch vào năm 2025.
Tỉnh Phú Yên đề nghị Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường có hướng dẫn cụ thể để có cơ sở thống nhất giải quyết điều phối vật liệu khai thác phục vụ thi công Cao tốc Bắc-Nam.
Tỉnh Phú Yên đề nghị Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường có hướng dẫn cụ thể để có cơ sở thống nhất giải quyết điều phối vật liệu khai thác phục vụ thi công Cao tốc Bắc-Nam.
Trong tổng số 12 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam hiện đang thi công, chỉ 5/12 dự án thành phần đáp ứng kế hoạch, 7 dự án thành phần còn lại bị chậm so với kế hoạch.
Không quá khi nói rằng, mỗi đường hầm xuyên núi trên tuyến cao tốc hành trình thiên lý Bắc-Nam đều là một công trình kỳ vĩ. Giữa trùng trùng đồi núi, nơi dấu chân người đi vào còn khó khăn, vậy mà công trường quy mô lớn đang mở ra từng ngày, những mũi khoan đi sâu vào lòng núi, đưa những tuyến đường vươn xa khắp chiều dài đất nước.
7 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 đang chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra do thiếu mặt bằng, thiếu nguồn cung ứng vật liệu, thời tiết bất lợi...
Do công tác giải phóng mặt bằng, thiếu nguồn cung ứng vật liệu, thời tiết bất lợi khiến hàng loạt Dự án thành phần Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 bị chậm tiến độ so với kế hoạch.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các Ban Quản lý dự án tại cao tốc Bắc-Nam chỉ đạo thầu cập nhật tiến độ triển khai chi tiết, rút ngắn thời gian thực hiện để hoàn thành theo đúng kế hoạch.
Các Dự án thành phần Cao tốc Bắc-Nam giai đoạn 2021-2025 vẫn đang gặp khó khăn, vướng mắc trong nguồn cung ứng vật liệu cho nhà thầu thi công dẫn đến tiến độ chắc chắn bị ảnh hưởng.
Bộ GTVT yêu cầu các đơn vị tranh thủ thời tiết tốt, đẩy mạnh tiến độ thi công; sớm hoàn thiện các thủ tục nghiệm thu thanh toán, bảo đảm giải ngân tối đa kế hoạch.
Theo báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải, tính đến hết tháng 11-2023, lũy kế giải ngân của Bộ đạt khoảng 71.200 tỷ đồng (gồm 4.075 tỷ đồng vốn nước ngoài và 67.125 tỷ đồng vốn trong nước) trên tổng số hơn 95.000 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt 75,6% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.