HTX tăng khả năng thương mại hóa cho sản phẩm

Nhiều HTX đã có sản phẩm sản xuất theo quy trình và đạt chứng nhận, thậm chí là chứng nhận quốc tế nhưng vẫn chưa có chỗ đứng trên thị trường, không được nhiều khách hàng biết đến vì chưa quan tâm đến các yếu tố thương mại hóa sản phẩm.

Trấn Yên: Khoa học- công nghệ đồng hành phát triển sản phẩm OCOP

Huyện Trấn Yên hiện đang tập trung đẩy mạnh thực hiện xây dựng các sản phẩm OCOP, trong đó đặc biệt chú trọng đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào quy trình sản xuất, chế biến nhằm nâng cao giá trị, sức cạnh tranh của sản phẩm.

Phát triển sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), thời gian qua, huyện Lâm Thao đã tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh, phát huy giá trị sản phẩm nông nghiệp của huyện.

OCOP nâng cao giá trị sản phẩm làng nghề

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), được thực hiện tại Việt Nam từ năm 2019. Thông qua việc hỗ trợ phát huy nội lực của các địa phương, trọng tâm Chương trình OCOP là phát triển ngành nghề nông thôn, mở rộng thị trường, khơi dậy tiềm năng, lợi thế ở mỗi địa phương theo chuỗi giá trị, gắn với các chủ thể.

Sản phẩm OCOP và bản sắc văn hóa địa phương

Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030', các sản phẩm đặc trưng của tỉnh đã phát triển cả về số lượng và chất lượng. Giờ đây, OCOP được khẳng định giá trị không chỉ là vấn đề kinh tế, môi trường mà còn là văn hóa. Nó chính là niềm tự hào của chủ thể, là câu chuyện tạo ra các giá trị văn hóa để khuyến khích, hấp dẫn, cuốn hút khách hàng. Nếu sản phẩm chỉ đạt mục đích để thực hiện mục tiêu nông thôn mới nâng cao cho các địa phương mà không nghĩ việc biến nó thành sản phẩm du lịch thì chắc chắn các sản phẩm OCOP của chúng ta tồn tại và phát triển không bền vững!Ông Trương Quốc Hưng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Cao Bằng: Thêm 68 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP

Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Cao Bằng có 68 sản phẩm được cấp giấy chứng nhận OCOP, trong đó, có 4 sản phẩm đạt OCOP 4 sao, 64 sản phẩm đạt OCOP 3 sao, nâng tổng số sản phẩm đạt OCOP đến 144 sản phẩm.

Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2024

Sáng 24/5, tại phường Dương Nội (quận Hà Đông), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với UBND quận Hà Đông tổ chức khai mạc Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2024.

Chống 'ế hàng' sản phẩm OCOP

Trước tình trạng nhiều sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đối mặt với nguy cơ tụt sao, mất sao và ế hàng, tỉnh Cao Bằng đang phải tìm nhiều giải pháp để giúp các sản phẩm OCOP 'sống được' trên thị trường. Đồng thời, tỉnh tiếp tục tuyên truyền vận động để mỗi chủ thể sản xuất ý thức được việc cần phải nỗ lực hơn nữa đưa sản phẩm OCOP lên tầm cao mới.

Chương trình OCOP kiến tạo kinh tế nông thôn

Hơn 5 năm triển khai đồng bộ ở các huyện, thị xã, thành phố, Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế nông thôn, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn và nhu cầu thị trường, khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. Chương trình OCOP được xem như giải pháp hữu hiệu trong phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới của Sóc Trăng.

Băn khoăn chuyện giữ 'sao' và nâng 'sao' cho sản phẩm OCOP

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã hỗ trợ nhiều bà con, người sản xuất ở Cao Bằng xây dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần thúc đẩy thương mại, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân.

Đưa sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu phát triển kinh tế bền vững

Năm 2024, tỉnh Hòa Bình đặt mục tiêu xây dựng 16 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, tiếp tục phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh.

Gia Lai nâng tầm sản phẩm OCOP theo chiều sâu

Sau 5 năm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), toàn tỉnh có 305 sản phẩm còn trong hạn sử dụng nhãn hiệu OCOP. Bên cạnh việc xúc tiến, quảng bá tiêu thụ, các chủ thể cũng chú trọng đầu tư nâng tầm sản phẩm OCOP nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Phát triển sản phẩm OCOP thực chất, bền vững

Những năm qua, việc triển khai chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã mang lại hiệu quả kinh tế, trở thành động lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ở vùng nông thôn.

Huyện Sơn Động tập trung mọi nguồn lực tham gia phát triển sản phẩm OCOP

Với sự quan tâm, phối hợp, hỗ trợ của cấp Ủy, chính quyền và sự đồng lòng, tư duy sáng tạo, đổi mới của người dân huyện Sơn Động, chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) bước đầu đã đạt kết quả, hình thành được các sản phẩm thế mạnh của địa phương.

Tập huấn nâng cao nguồn nhân lực thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm

Trong 2 ngày 16 và 17/5, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao nguồn nhân lực thuộc chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Lạng Sơn năm 2024 cho các cán bộ phụ trách OCOP của các sở, ngành, các huyện, thành phố và đại diện 55 chủ thể OCOP.

Quan tâm tái chứng nhận sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã trở thành phong trào sản xuất có sức lan tỏa mạnh mẽ trong khu vực nông nghiệp, nông thôn của tỉnh, giúp khơi dậy nhu cầu sản xuất sản phẩm chất lượng mang đặc trưng, lợi thế vùng, miền và khai thác những tiềm năng, nội lực trong nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay, việc tái công nhận sản phẩm OCOP sau khi hết hạn đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.

Hà Nội triển khai hướng dẫn một số nội dung về xây dựng nông thôn mới

Ngày 15-5, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội tổ chức hội nghị tập huấn hướng dẫn một số nội dung về xây dựng nông thôn mới.

Bớt thủ tục, giảm chi phí

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 490/QÐ-TTg ngày 7/5/2018. Trọng tâm của chương trình là phát triển sản phẩm có lợi thế ở mỗi địa phương. Ðối với tỉnh Cà Mau, chương trình đã mang về những kết quả thiết thực, tuy nhiên, theo đánh giá của các chủ thể tham gia chương trình, quá trình làm hồ sơ thủ tục còn khá nhiêu khê và kinh phí đầu tư ban đầu để chứng nhận sản phẩm OCOP cũng khá lớn.

Tập trung phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ

Tín dụng bán lẻ đang là thị trường tiềm năng được nhiều ngân hàng xem là nhiệm vụ trọng tâm để phát triển trong năm. Để giữ vững được thị phần, gia tăng lợi thế cạnh tranh phát triển thị trường bán lẻ, thời gian qua, các ngân hàng trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh đầu tư, mở rộng thị trường, số hóa các hoạt động cho vay.

Chương trình OCOP ở Yên Bái - nâng tầm giá trị sản phẩm địa phương

Là địa phương có sản phẩm nông nghiệp, nông thôn phong phú, đa dạng, Yên Bái đã, đang đẩy mạnh thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) và coi đây là mục tiêu có tính chiến lược, lâu dài nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn…

5 sản phẩm được công nhận đạt OCOP 4 sao cấp tỉnh năm 2023

Chiều nay 14/5, UBND tỉnh tổ chức hội nghị triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024, trao giấy chứng nhận sản phẩm OCOP năm 2023. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng, Trưởng Ban điều hành Chương trình OCOP tỉnh (Ban điều hành) chủ trì hội nghị.

Hỗ trợ các chủ thể tham gia Chương trình OCOP

Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh vừa tổ chức tập huấn Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhằm hướng dẫn và nâng cao năng lực cho các chủ thể có sản phẩm OCOP từ năm 2020 và những chủ thể mới tham gia chương trình trong năm 2024.

Hậu Giang phát triển hiệu quả các sản phẩm OCOP

Thời gian qua, tỉnh Hậu Giang đã tập trung các giải pháp phát huy giá trị sản phẩm OCOP, đưa nông sản địa phương vươn xa. Tiếp tục phát huy kết quả này, Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh sẽ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới, hoàn thiện công nghệ chế biến cho các doanh nghiệp, cơ sở nhỏ và vừa, đặc biệt là các sản phẩm OCOP đã được công nhận đạt sao; tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại...

Tập huấn kiến thức cho 38 chủ thể có sản phẩm được chứng nhận OCOP

Từ ngày 13 - 14/5, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới tổ chức tập huấn kiến thức cho 38 chủ thể là các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ sản xuất kinh doanh có sản phẩm đã được chứng nhận OCOP.

Đổi mới và phát triển sản phẩm OCOP

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' OCOP được triển khai là cơ hội để các địa phương trong tỉnh quy hoạch lại vùng sản xuất, xác định các sản phẩm nông sản, làng nghề chủ lực và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.

Tập huấn kiến thức cho 60 chủ thể tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm

Từ ngày 11 - 12/5, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới tổ chức tập huấn kiến thức cho các chủ thể tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024.

Nhiều sản phẩm OCOP góp phần phát triển làng nghề của Hà Nội

Các làng nghề ở Hà Nội đẩy mạnh Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), xây dựng các sản phẩm OCOP thông qua các hợp tác xã và lấy đó là điểm tựa để phát triển du lịch. Cùng với đó là các chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, thiết kế mẫu mã sản phẩm cũng như hỗ trợ các làng nghề trong hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại.

Kỳ I: Lợi ích kép từ Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'

Phát triển kinh tế hợp tác xã (HTX) gắn với Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'(OCOP) được xác định là chương trình trọng tâm trong phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực, gia tăng giá trị, tạo ra những sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo, tinh thần hợp tác của các chủ thể và cộng đồng để phát triển sản phẩm nông thôn, gắn với tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Nhờ đó, nhiều HTX trên địa bàn tỉnh đã có bước phát triển cả về chất và lượng.

Nâng tầm sản phẩm OCOP

Thời gian qua, huyện Sơn Tịnh đã chú trọng phát triển Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo ra các sản phẩm hàng hóa có thương hiệu. Qua đó, góp phần chuyển đổi sản xuất nông nghiệp từ nhỏ lẻ sang liên kết chuỗi giá trị.

Huyện Long Phú phát triển các sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), thời gian qua huyện Long Phú (Sóc Trăng) coi đây là nhiệm vụ trọng tâm góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, mở ra cơ hội thuận lợi để người dân tham gia trong các chuỗi sản xuất, nâng giá trị hàng nông sản, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiệu quả, bền vững.

Cần thêm động lực cho sản phẩm OCOP

Chương trình OCOP ở Đắk Nông vẫn tồn tại nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ, chưa thực sự mang lại giá trị kinh tế cao.

Liên hoan Mỗi sản phẩm OCOP là một câu chuyện kể

Tối 4/5, tại công viên 23/3, thị trấn Chợ Chùa (Nghĩa Hành), Sở VH-TT&DL phối hợp với Sở NN&PTNT và UBND huyện Nghĩa hành tổ chức khai mạc Liên hoan 'Mỗi sản phẩm OCOP là một câu chuyện kể' và không gian du lịch cộng đồng nông nghiệp, nông thôn năm 2024. Tham dự có lãnh đạo các sở, huyện, thị xã, thành phố.

Quảng bá sản phẩm OCOP Quảng Ngãi qua những câu chuyện

Sản phẩm OCOP như một 'đại sứ', chuyển tải những câu chuyện sản phẩm mang tính nhân văn của vùng, miền, ghi dấu ấn về bảo tồn và phát triển nhiều làng nghề truyền thống.

Hợp tác xã thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP), tính đến đầu năm 2024, huyện Đồng Hỷ có 35/36 sản phẩm OCOP đạt từ 3-5 sao có chủ thể là hợp tác xã.

Chương trình mỗi xã một sản phẩm: Hà Nội phấn đấu về đích sớm 1 năm

Hà Nội đặt mục tiêu đánh giá, phân hạng được 2.000 sản phẩm OCOP trong giai đoạn 2021 - 2025. Mục tiêu này dự kiến sẽ hoàn thành sớm 1 năm nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của TP, sự vào cuộc tích cực của các cấp, ban ngành ở địa phương và các chủ thể OCOP.

Sóc Sơn khai phá tiềm năng của sản phẩm OCOP

Huyện Sóc Sơn hiện có hơn 10.000ha đất sản xuất nông nghiệp, hơn 4.500ha đất lâm nghiệp; 112 hợp tác xã nông nghiệp hoạt động nhiều ngành nghề, loại hình; 3.447 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và 2 làng nghề truyền thống...

Hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

Những năm qua, huyện Đà Bắc đã triển khai các hoạt động đồng hành, hỗ trợ nông dân trong phát triển sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm. Qua đó giúp nông dân tăng thu nhập, góp phần tích cực xây dựng nông thôn mới.

Để nông dân làm giàu từ các sản phẩm OCOP

Được sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền và cơ quan chức năng, nhiều hộ dân ở Hà Nội đã đẩy mạnh đầu tư, liên kết, ứng dụng khoa học - kỹ thuật để phát triển sản phẩm OCOP. Chương trình OCOP đã trở thành đòn bẩy giúp sản phẩm đặc trưng của địa phương vươn xa, góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, tăng thu nhập của người dân nông thôn.

Hà Nội đã có 2.711 sản phẩm OCOP

Theo Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội, đến nay, Hà Nội đã có 2.711 sản phẩm OCOP, trở thành điểm sáng dẫn đầu cả nước trong thực hiện Chương trình OCOP.

Năm 2024, Trà Cú phấn đấu xây dựng thêm 06 sản phẩm đạt OCOP

Xác định xây dựng sản phẩm OCOP là nội dung quan trọng của tiêu chí phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống Nhân dân trong XDNTM nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu, ngày 18/3/2024, UBND huyện Trà Cú ban hành Kế hoạch số 28/KH-UBND, về thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024.

Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP

Sau 5 năm nỗ lực thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), Thanh Hóa đã có 479 sản phẩm được công nhận từ 3 - 5 sao ở 27 huyện, thị, thành phố. Hầu hết các sản phẩm sau khi được công nhận đều tăng cả quy mô, số lượng và doanh thu bán hàng.

Tăng cường hỗ trợ hợp tác xã trong chuyển đổi số, tiêu thụ sản phẩm

Sáng 25/4, UBND tỉnh tổ chức hội nghị gặp mặt, kết nối tiêu thụ sản phẩm của các hợp tác xã (HTX). Đồng chí Đoàn Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và chủ trì hội nghị.