Vị chân nho hiếu thảo, vì nước 3 lần dâng sớ can vua

Nổi tiếng là người con hiếu thảo, Tiến sĩ Trương Đỗ còn được sử sách ghi danh bởi tấm lòng son sắt vì nước vì dân, vì triều đình 3 lần dâng sớ can vua.

Vị Thám hoa làm mình điếc giữa thời nhiễu loạn

Thám hoa Trần Đình Thám cho rằng, thời vua tôi không thật bụng với nhau, thì sự ngờ nghệch đui điếc chính là chiếc áo giáp che chắn những con mắt cú vọ.

Hà Lương – Oai phong đất võ, rạng rỡ đất văn

Do có công đầu trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống đế quốc Nguyên Mông giành thắng lợi, năm 1258 tướng Lê Tần có tên là Lê Phụ Trần được vua Trần Thái tông phong đất ở vùng A Lãng. Lê Phụ Trần đã đưa dòng họ đến khẩn hoang sinh cơ lập nghiệp và lập làng. A Lãng có nhiều lần đổi tên gọi như Lương Hà, Hà Lưỡng, Hà Lãng rồi Hà Lương. Hà Lương nay là khu phố Hà Lương, thuộc thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc.

Vị vua duy nhất nào tử trận trong sử Việt?

Ông là vị vua có lòng dũng cảm, mong muốn chấn hưng đất nước. Nhưng vì nóng vội đánh bại kẻ địch ông xem là yếu ớt nên bị bại trận. Đây cũng là vị vua duy nhất trong sử Việt tử trận khi đương quyền.

Kinh thành Thăng Long và những viên quan đứng đầu

Trải qua các triều đại phong kiến: Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Thăng Long luôn là trung tâm chính trị, kinh tế, quốc phòng, ngoại giao, văn hóa... của cả nước; là thành trì, bản doanh của chính quyền trung ương; là một đơn vị hành chính lớn, đặc biệt, có vị trí trọng yếu liên quan đến sự hưng vong của quốc gia.

Giải mã vị trí chiến lược về quân sự của thành Thăng Long xưa

Trước hết, thành Thăng Long nằm ở trung tâm đầu mối giao thông của đất nước, mà hồi đó quan trọng nhất là giao thông thủy, bởi lẽ các dòng sông chính đều đã hội tụ về kinh đô...

Đất Tây Đô có đền Tam Tổng...

Tọa lạc trong lòng vùng đất lịch sử - văn hóa - tín ngưỡng độc đáo với Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ cùng hệ thống các di tích, điểm tham quan du lịch kỳ thú, những ngôi đền cổ kính, linh thiêng, thấm đẫm màu sắc huyền thoại, ngôi đền Tam Tổng (xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Lộc) như góp thêm sắc màu, thêm điểm dừng chân ấn tượng cho du khách trên hành trình về với Tây Đô - Vĩnh Lộc.

Chuyện ít biết về bia ký Chăm có nguồn gốc từ Gia Lai

Lâu nay, nhiều người vẫn thường biết đến bia Drang Lai (thị xã Ayun Pa) có ký hiệu C43 và bia Tư Lương (huyện Đak Pơ) ký hiệu C237. Thực ra, Gia Lai còn có 1 bia ký Chăm nữa có ký hiệu C42 đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Boston (TP. Boston, Mỹ). Tư liệu từ Viện Nghiên cứu thế giới cổ đại (Đại học New York) đã cung cấp những thông tin vô cùng quý giá về bia ký này.

Nhật Lễ mất ngôi nhà vua nhà Trần vì muốn đổi sang họ Dương

Dương Nhật Lễ ở ngôi được hơn 1 năm. Sai lầm lớn nhất của Nhật Lễ là định đổi sang họ Dương khiến tôn thất nhà Trần xúm lại tìm cách lật đổ.

Trong âm hưởng Lạch Trường vang mãi chiến công...

Những ngày đầu tháng tám lịch sử, về với vùng cửa biển Lạch Trường (Hoằng Hóa) để mỗi thế hệ cháu con lắng lòng nghe khúc tráng ca Hải quân Nhân dân Việt Nam đánh thắng trận đầu và những chiến công của cha ông trên hành trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Chuyện hối lộ trong lịch sử

Nhận hối lộ, theo thuật ngữ pháp lý ngày nay, là hành vi nhận các lợi ích vật chất của người có chức vụ, quyền hạn để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.

Đại bác trong quân đội nước Việt xưa

Nói đến triều đại nhà Hồ, nhiều người nhớ đến danh tướng Hồ Nguyên Trừng với việc chỉ huy đúc súng 'thần cơ' uy lực.

Vụ án xử tội tham nhũng lớn nhất lịch sử phong kiến Việt, 62 viên quan bị phạt

Vua thứ tư triều Nguyễn xử tội 62 viên quan tham nhũng, trong đó xử tử 17 người, 25 người đi dày, sử sách ghi nhận đây là vụ án xử tội lớn nhất lịch sử phong kiến.

Vị vua Chăm Pa nào từng khiến triều đại hùng mạnh bậc nhất Đại Việt khốn đốn?

Ông được xem là một trong những vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử Chăm Pa (Chiêm Thành). Ở nhiều cuộc giao tranh với đội quân nhà Trần (Đại Việt), ông đã giành phần thắng.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 11)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Ông Đen, Ông Đỏ, chuyện dân gian hay lịch sử?

Ông Đen, Ông Đỏ trú tại chùa Nhạn Sơn có tuổi trên 300 năm tựa vào núi Long Cốt ngó xuống phế tích thành Đồ Bàn của vương quốc Champa xưa. Núi Long Cốt làm tôn vẻ đẹp trang nghiêm, kỳ bí của một vùng đất nhiều di tích kiến trúc văn hóa, lịch sử Champa. Theo tư liệu, chùa xưa lấy tên Thạch Công tự, tục gọi chùa Ông Đá với sự tích Huỳnh Tấn Công và Lý Xuân Điền.

Chuyện về vị vua duy nhất chết trận trong sử Việt

Trần Duệ Tông là vị vua thứ 9 của triều đại nhà Trần. Tuy mang nhiều hoài bão cũng như sự quyết đoán và mạnh mẽ, nhưng đáng tiếc lại tử trận trên sa trường.

Danh tướng Đại Việt giết vua Chiêm

Có một giai thoại về một trong những nguyên nhân khiến vương triều này sụp đổ, đó là chuyện danh tướng Trần Khát Chân phá thế phong thủy kinh thành Tây Đô.

Hoàng hậu Bạch Ngọc với sự nghiệp khai hoang lập làng và cứu nước

Nghệ An (bao gồm Nghệ An và Hà Tĩnh ngày nay) là 'đất đứng chân' để nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống nhà Minh, giải phóng đất nước. Nhân dân Nghệ An đã đóng góp rất nhiều sức người sức của cho công cuộc kháng chiến. Trong đó, Hoàng hậu Bạch Ngọc có công lớn với cách là một cơ sở hậu cần cung cấp quân lương cho nghĩa quân.

Làm mới đề tài cũ

Nhà hát Nghệ thuật Đồng Nai vừa dàn dựng xong vở cải lương Huyết bào, tác giả kịch bản và đạo diễn NSƯT Quế Anh.

Trương Đỗ 3 lần dâng sớ can vua

Một đời làm quan liêm khiết, trung kiên, sau 3 lần dâng sớ can vua không được, Ngự sử đại phu Trương Đỗ đã treo mũ từ quan về quê dạy học.

Ai về Bình Định mà coi...

Vừa tới TP Quy Nhơn tôi gặp đúng chuyến khảo sát thành Hoàng Đế cùng nhà thơ Trần Thị Huyền Trang (Hội VHNT Bình Định). Đây là kinh đô nhà Tây Sơn do Hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc xây dựng năm 1776, ở xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn (Bình Định). Nhưng dưới trầm tích mảnh đất này còn ẩn giấu di sản của một đế chế vương triều Chăm cuối cùng, kinh đô Đồ Bàn (Vijaya - 982/1471).

Về thăm đền Trần Khát Chân, nghe chuyện danh tướng của Thành Tây Đô

Xứ Thanh - mảnh đất 'địa linh nhân kiệt'! Tự bao đời nay, mảnh đất này là nơi sinh thành, nuôi dưỡng nhiều hiền tài cho đất nước. Lật dở từng trang lịch sử dân tộc, dấu ấn các anh hùng, hào kiệt xứ Thanh vẫn mãi tỏa sáng rạng ngời cùng những chiến công hiển hách. Trong hằng hà những anh hùng, hào kiệt xứ Thanh được lịch sử điểm mặt, gọi tên thì Thượng tướng quân Trần Khát Chân - vị danh tướng có công dẹp giặc Chiêm Thành, giữ yên bờ cõi là một minh chứng chân thực, sinh động.

Vụ án xử tội tham nhũng nổi tiếng nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Dưới thời kỳ phong kiến Đại Việt, nhiều vụ án tham nhũng, nhận hối lộ của quan lại đã để lại hậu quả nghiêm trọng.

Tấm gương trung nghĩa, hiếu thảo của Trương Đỗ

Trương Đỗ - người xã Thanh Giang (Thanh Miện) là một nhà khoa bảng tài, đức vẹn toàn.

Lợi ích nhóm thời xưa

Khi nhà Trần lên ngôi vào năm 1225, thời gian này việc lo xác lập, củng cố ngai vàng cho dòng họ rất quan trọng. Vì vậy, từ vua đến quan tận tâm, tận lực lo dẹp phản loạn còn vương vấn nhà Lý, còn nuôi mộng đế vương để dựng nghiệp nhà vững chắc. Lại thêm việc cố kết sức mạnh dòng họ, dân tộc để chống xâm lược Mông Cổ, lo cho sự yên nguy của nước nhà trở thành nhiệm vụ hàng đầu.

Gìn giữ 12 đạo sắc phong cổ ở làng Quần Thanh

Quần Thanh - một làng Việt cổ ven sông Hoàng, nay thuộc xã Khuyến Nông (Triệu Sơn) có lịch sử hàng nghìn năm phát triển. Nơi đây, cư dân địa phương thờ Thành hoàng làng là vị võ tướng cuối thời Trần có tên gọi Trần Huệ. Đáng nói, người dân trong làng hiện còn lưu giữ 12 đạo sắc phong cổ của các triều đại phong kiến Hậu Lê và nhà Nguyễn phong tặng vị thần hoàng làng này.

Một sân khấu lịch sử: Nhìn từ châu thổ sông Hồng

Địa lý là gì nếu không phải là sân khấu của lịch sử? Đây là câu chuyện về vùng châu thổ sông Hồng trong các thế kỷ qua với tư cách là một sân khấu như thế.

Từ luyện thép mềm đến chế súng thần cơ, Trung Quốc đều 'học' của Việt Nam?

Muộn nhất là cuối thế kỷ XIV, ông cha ta đã nắm trong tay 'công nghệ' luyện thép mềm và dùng thép mềm để đúc được súng nòng dài vác vai, sau đó khoảng 1407 'bí kíp' công nghệ này mới bị nhà Minh chiếm đoạt thông qua việc bắt và khai thác Hồ Quý Ly và con trai ông - Hồ Nguyên Trừng.