Áo dài viết tiếp ước mơ

Những năm 1930, những chiếc áo dài cách tân (áo dài Le Mur Cát Tường) ra đời, được đa số phụ nữ chấp nhận và lan truyền rất nhanh.

'Chị Tư Hậu' Trà Giang: Tuổi 82 sống giản đơn, làm bạn cùng hội họa

NSND Trà Giang là nữ diễn viên nổi tiếng với vai chính trong phim 'Chị Tư Hậu'. Ở tuổi 82, nữ nghệ sĩ luôn giữ phong thái thanh lịch, trẻ trung và tinh thần thoải.

Tháo gỡ nhiều điểm nghẽn trong khai thác phim truyện về chiến tranh cách mạng

Phim 'Đào, phở và piano' mang về doanh thu phòng vé 21 tỷ đồng, đúng bằng số tiền ngân sách đầu tư làm phim, mặc dù giá vé bán chỉ bằng 50% so với giá thông thường. Thành công về mặt doanh thu phòng vé của bộ phim này tiếp tục đặt ra nhiều vấn đề về khai thác phim đề tài chiến tranh cách mạng - khối di sản khá đồ sộ của điện ảnh cách mạng Việt Nam.

Khi giới trẻ tìm về phim lịch sử

Tiếp làn sóng ủng hộ phim 'Đào, phở và piano'(Đạo diễn Phi Tiến Sơn), một bộ phận khán giả trẻ quay trở lại tìm kiếm những bộ phim lịch sử, cách mạng.

Gỡ rào cản phổ biến di sản phim truyện chiến tranh

Đề tài chiến tranh đã trở thành mảnh đất giàu có để các nghệ sĩ điện ảnh sáng tạo. Trong bối cảnh hiện nay, cần đẩy mạnh khai thác, phổ biến phim truyện Việt Nam về đề tài chiến tranh.

NSND Trà Giang tuổi 82 sống một mình, làm bạn với hội họa

'Chị Tư Hậu' - NSND Trà Giang - vui sống một mình, thích vẽ vời, kết giao bạn bè, tận hưởng thời gian còn sót lại của tuổi già.

Cận cảnh khu 'đất vàng' của Hãng phim truyện Việt Nam sau lùm xùm nợ thuế

Gần 5.500 m2 'đất vàng' trụ sở của Hãng phim truyện Việt Nam (số 4 Thụy Khuê, quận Tây Hồ, TP. Hà Nội) phần lớn bị bỏ hoang, xuống cấp, gây lãng phí.

Tạm hoãn xuất cảnh với Chủ tịch Hãng phim truyện Việt Nam

Ngày 30/3, Cục Thuế Thành phố Hà Nội có văn bản gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an) về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với ông Nguyễn Danh Thắng - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển phim truyện Việt Nam (Hãng phim truyện Việt Nam). Ông Thắng cũng là đại diện theo pháp luật của đơn vị này.

Điện ảnh Cách mạng Việt Nam - 71 năm hòa cùng dòng chảy dân tộc

Trải qua chặng đường 71 năm, Điện ảnh cách mạng Việt Nam trở thành lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng văn hóa của Đảng, làm tròn nhiệm vụ phục vụ đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân.

Thủ tướng yêu cầu giải quyết dứt điểm vụ việc ở Hãng phim truyện Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Chính phủ giải quyết dứt điểm vụ việc tồn đọng ở Hãng phim truyện Việt Nam, khu liên hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình.

NSƯT Mai Châu - Nữ diễn viên gạo cội của điện ảnh Cách mạng Việt Nam

NSƯT Mai Châu là một trong những người thuộc thế hệ diễn viên đầu tiên, xuất thân từ những chiến sĩ văn công trên chiến trường.

Di sản điện ảnh hoang tàn

Hãng phim truyện Việt Nam được mệnh danh là cánh chim đầu đàn của ngành điện ảnh. Thế nhưng, sau 'cơn bão' cổ phần hóa, những thành tựu của hãng phim chỉ còn trong ký ức. Hiện trạng đổ nát và những lùm xùm cổ phần hóa vẫn dai dẳng chưa có hồi kết.

Dấu ấn của diễn viên Minh Tiệp vừa được Bộ Văn hóa bổ nhiệm chức vụ mới

Sau khi nhận bằng Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa năm 2017, Minh Tiệp được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Nhà văn hóa Điện ảnh Ngọc Khánh (Viện phim Việt Nam). Sau đó, anh tiếp tục được bổ nhiệm Phó giám đốc Trung tâm phát triển công nghiệp văn hóa (Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam). Mới đây nhất, anh được điều động, bổ nhiệm Phó giám đốc trường quay Cổ Loa.

Phim Dust and Metal: 'Ký ức' của người ngoại quốc về xe máy ở Việt Nam

Từ góc nhìn của một người ngoài, đạo diễn Esther Johnson khơi mở cảm xúc vừa quen, vừa lạ với chính người Việt về một Việt Nam sinh động bằng hành trình trên phương tiện đã quá đỗi quen thuộc này.

Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự khai mạc Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023

Chiều 29/9, tại khu văn hóa Hồ Sen, thành phố Vị Thanh, UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức lễ khai mạc Festival Áo bà ba - Hậu Giang 2023 với chương trình nghệ thuật 'Nụ cười Hậu Giang'. Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân tham dự buổi lễ.

Áo Bà Ba: Sự kết nối để giữ gìn bản sắc văn hóa và thúc đẩy phát triển kinh tế

Sinh ra, trưởng thành, học tập, làm việc rồi thành danh ở nhiều miền đất khác nhau của Việt Nam và nước ngoài, thẩm thấu những nền văn hóa khác nhau nhưng khi nói về chiếc áo bà ba, mười diễn giả của buổi giao lưu văn hóa 'Áo Bà Ba Xưa và Nay: Những cung bậc cảm xúc' đều có cùng một cảm nhận, áo bà ba đẹp, gợi cảm và vẻ đẹp đó cần được gìn giữ, phát huy vì nó chính là hồn cốt văn hóa Nam bộ để tạo ra sức mạnh cho sự phát triển văn hóa, xã hội và kinh tế.

Áo Bà Ba Xưa và Nay: Những cung bậc cảm xúc

Ngày nay, có thể trong suy nghĩ của nhiều người, chiếc Áo Bà Ba đã bị thay thế bởi áo sơ mi, áo thun và đang dần bị lãng quên khi mà xã hội ngày càng phát triển theo hướng hiện đại. Nhưng thực tế, chiếc áo duyên dáng, mộc mạc này vẫn luôn có một vị trí vững vàng, gắn kết giữa truyền thống, văn hóa và thời trang, vẫn được nâng niu và yêu mến ở miền sông nước Nam bộ. Hình ảnh NSND Trà Giang với chiếc Áo Bà Ba khi hóa thân thành chị Tư Hậu trong bộ phim điện ảnh cùng tên của đạo diễn Phạm Kỳ Nam, có lẽ là minh họa rõ nét nhất cho vẻ đẹp trường tồn của chiếc Áo Bà Ba.

Huyền thoại tuổi thanh xuân

Kỷ niệm 55 năm Chiến thắng Đồng Lộc và tưởng niệm 10 nữ liệt sĩ thanh niên xung phong, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với đạo diễn Lê Quý Dương dàn dựng chương trình 'Huyền thoại tuổi thanh xuân'.

Nữ diễn viên đầu tiên của Việt Nam được phong NSND là ai và hiện tại ra sao?

Với tài năng diễn xuất, bà được coi là một trong những huyền thoại thời kỳ đầu của nền điện ảnh Việt Nam.

Điện ảnh - Di sản đặc biệt cần được bảo vệ

Một bộ phim dù có hay đến đâu, có giá trị có lớn đến mấy, nếu không còn được xem nữa, thì nó sẽ bị lãng quên, hay nói cách khác, di sản điện ảnh ấy sẽ chết.

Di sản điện ảnh cần được 'sống'

Điện ảnh Việt Nam đã từng có một thời hoàng kim. Những tượng đài kinh điển như 'Chị Tư Hậu', 'Cánh đồng hoang' hay 'Bao giờ cho đến tháng mười'… giờ quá khó để tìm bản đẹp. Đó là chưa kể một con số không nhỏ những thước phim đang nằm mốc trong kho bảo quản không máy lạnh. Với tư cách là một di sản văn hóa, phim điện ảnh thực sự rơi vào bi kịch. Và chỉ lưu trữ thôi liệu có thể coi là đủ? Di sản điện ảnh là câu chuyện mà các quốc gia đều đã, đang và sẽ tiếp tục viết theo nhiều cách khác nhau.

Rà soát vi phạm cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam để xử lý dứt điểm

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Thanh tra Chính phủ kiểm tra ngay việc thực hiện Kết luận thanh tra về công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam, đồng thời giải quyết dứt điểm việc này.

Yêu cầu kiểm tra việc thực hiện Kết luận thanh tra về công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam

Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo số 101/TB-VPCP ngày 28/3/2023 về việc xử lý sau thanh tra công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.

Bộ Văn hóa nêu 2 khó khăn khi giải quyết vướng mắc ở Hãng phim truyện Việt Nam

Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, việc nhà đầu tư chiến lược có những hợp tác không tích cực cùng vấn đề liên quan đến nguồn tiền chi trả, là 2 khó khăn chính trong giải quyết khủng hoảng ở Hãng phim truyện Việt Nam.

Nhà đầu tư chiến lược không hợp tác, Hãng phim truyện VN vẫn bơ vơ

Do nhà đầu tư chiến lược là Tổng công ty Vận tải thủy (Vivaso) chưa đưa ra được tính toán chi phí hợp lý, câu chuyện của Hãng phim truyện Việt Nam chưa được giải quyết dứt điểm.

Hãng Phim truyện Việt Nam: Kỹ sư bán bia, biên kịch bán hải sản

Trụ sở Hãng phim truyện Việt Nam hoang tàn, đổ nát. 300 bộ phim tư liệu quý hỏng nặng không thể phục hồi, đời sống hơn 40 cán bộ bấp bênh vì cắt lương, cắt bảo hiểm.

Đau lòng hiện trạng Hãng Phim truyện Việt Nam

Trụ sở Hãng phim truyện Việt Nam (số 4 Thụy Khuê) hoang tàn, đổ nát. 300 bộ phim tư liệu di sản quý hỏng nặng không thể phục hồi. Đời sống hơn 40 cán bộ bấp bênh vì cắt lương, cắt bảo hiểm.

Cảnh mục nát bên trong dự án cải tạo khu tập thể cũ Viện tư liệu phim Việt Nam

Khu tập thể Viện tư liệu phim Việt Nam ở đường Liễu Giai (quận Ba Đình, TP Hà Nội) đang trong tình trạng hoang phế, xuống cấp trầm trọng.

Hãng phim truyện Việt Nam đổ nát, giờ đây là bãi trông ôtô, xe máy

Trụ sở Hãng phim truyện Việt Nam (4 Thụy Khuê, Hà Nội) - nơi được coi là cánh chim đầu đàn của điện ảnh Việt Nam đang trong tình trạng đổ nát, xập xệ...

Thương hiệu 'điện ảnh Việt Nam': Cần nhiều hơn con số doanh thu

Trong những năm gần đây, điện ảnh Việt Nam ghi nhận nhiều tác phẩm đạt doanh thu vô cùng ấn tượng. Nhưng để mang lại một dấu ấn riêng thì bạn bè quốc tế lại nhắc đến nhiều hơn là: 'Chung một dòng sông', 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm'…. Vậy để phát triển thương hiệu điện ảnh Việt Nam, chỉ doanh thu thôi liệu đã đủ?

Dàn diễn viên 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm' sau 51 năm ra sao?

'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm' của Hãng phim truyện Việt Nam lên sóng vào năm 1972, có sự tham gia diễn xuất của NSND Trà Giang, NSND Thụy Vân, diễn viên Phi Nga, NSND Lâm Tới…

Điều ít biết về quan hệ đời thực của NSND Thu Hà 'Lá ngọc càng vàng' và NSND Trà Giang: Khán giả nhầm là mẹ con ruột

NSND Thu Hà 'Lá ngọc cành vàng' và NSND Trà Giang là những nghệ sĩ gạo cội có nhiều đóng góp cho điện ảnh Việt Nam. Mới đây trong một cuộc gặp gỡ, nữ nghệ sĩ gốc Tuyên Quang tiết lộ về mối quan hệ giữa chị và NSND Trà Giang.

NSND Thu Hà, NSƯT Võ Hoài Nam xúc động hội ngộ NSND Trà Giang

Sáng 15/3, lễ kỷ niệm 70 năm Điện ảnh cách mạng Việt Nam (1953-2023) đã diễn ra tại Nhà hát lớn Hà Nội. Đây là dịp đặc biệt để thế hệ các nghệ sĩ điện ảnh ở cả hai miền Nam - Bắc hội ngộ.

Hạnh phúc vì luôn tìm được điều mình yêu

Lâu lắm, dễ chừng đến mười năm tôi mới gặp lại NSND Trà Giang. Chị ra Hà Nội dự Liên hoan Phim quốc tế rồi ở lại để hưởng vẻ đẹp của Hà Nội và gặp gỡ bạn bè. Chị được nhiều người hâm mộ lắm, nếu không nhanh hò hẹn thì khó mà gặp được…

Tiểu thuyết 'Một chuyện chép ở bệnh viện' (Phần 6)

Thông qua số phận của chị Tư Hậu, bằng tài năng văn chương của mình, nhà văn Anh Đức đã khắc họa hình ảnh người phụ nữ Nam Bộ kiên cường mà yêu nước. Trong thời chiến dù phải chịu đựng bao cảnh hiểm nguy và cả bao biến cố trong cuộc đời nhưng họ vẫn giữ một tấm lòng kiên trung với đất nước.

Tiểu thuyết 'Một truyện chép ở bệnh viện' (Phần 5)

Chị Tư Hậu bằng mối quan hệ thân thiết với anh Mười Hợi đã vận động được anh giúp đỡ cách mạng bằng sự mưu trí dũng cảm. Anh Mười và chị Tư Hậu đã giúp 2 cán bộ Việt Minh vượt qua các chốt gác của địch,về đến Hiệp Mỹ an toàn.