Tuyển sinh đại học năm 2025: Nhiều trường phải điều chỉnh chương trình đào tạo

Từ năm 2025, học sinh vào đại học với phông nền kiến thức được đào tạo theo chương trình giáo dục phổ thông mới. Số lượng môn học thay đổi, kiến thức nền thay đổi đòi hỏi các trường đại học phải điều chỉnh chương trình đào tạo đại cương.

Thúc đẩy liên kết 4 'nhà' phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Tăng cường mối liên kết giữa Nhà nước, doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo là yếu tố quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao...

Dự thảo Khung năng lực số: Nên quy định năng lực tối thiểu mỗi cấp học, bậc học

Khung năng lực số là nền tảng để xây dựng công dân số, nhưng để áp dụng vào chương trình đào tạo, cần xây dựng phù hợp với người học các cấp.

Đào tạo nhân lực chất lượng cao cần đội ngũ chuyên gia giỏi để tiếp cận công nghệ

Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, rất cần đội ngũ chuyên gia giỏi để có thể tiếp cận công nghệ trên thế giới cũng như xây dựng định hướng đào tạo trong các lĩnh vực này. Quá trình nghiên cứu công nghệ cao, mũi nhọn cần kết hợp với đào tạo tốt ngoại ngữ, liên kết với doanh nghiệp trong quá trình nghiên cứu, đào tạo.

Chuyên gia hiến kế giúp trường đại học gỡ khó khi tìm 'tiến sĩ ngành phù hợp'

Nếu chúng ta vẫn tiếp tục khiên cưỡng rằng khi mở ngành, tiến sĩ phù hợp phải là tiến sĩ ngành này hay tiến sĩ ngành kia vô tình lại là 'hổng' trong quy định.

Nhiều cơ hội phát triển doanh nghiệp AI tại Việt Nam

Trong bối cảnh bùng nổ trí tuệ nhân tạo (AI) trên toàn cầu, startups Việt Nam đã nhanh nhạy nhập cuộc xu hướng công nghệ mới và dần khẳng định vị thế trong khu vực. Nhu cầu từ thị trường nội địa cùng hàng loạt những quy định, chính sách cởi mở mới đang giúp cộng đồng startups AI Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển và mở rộng quy mô...

Đào tạo nguồn nhân lực phát triển công nghệ cao: Cần làm nhanh, quyết liệt

Nguồn nhân lực công nghệ cao, nhất là đội ngũ chuyên gia về trí tuệ nhân tạo và vi mạch bán dẫn trở thành lợi thế cạnh tranh của Việt Nam...

Đặt hàng đào tạo: Cần có quy định rõ ràng về trách nhiệm của các bên tham gia

Theo PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, việc thực hiện cơ chế đặt hàng đào tạo nguồn nhân lực đang trở thành một xu hướng trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.

Học bổng cho SV nếu chỉ trông chờ tối thiểu 8% từ nguồn thu học phí là không đủ

Học bổng chỉ là một yếu tố để thu hút nguồn nhân lực, quan trọng hơn cả là việc làm, cơ hội phát triển nghề nghiệp sau khi sinh viên tốt nghiệp.

Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 3: Cần xác định bước đi vững chắc

Theo các chuyên gia, một số thách thức của Việt Nam trong nghiên cứu về lĩnh vực vi mạch bán dẫn là nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu nhỏ lẻ, ngắn hạn; thiếu công cụ phần mềm, máy móc và kinh phí để chế tạo thử nghiệm cùng đó là các cơ chế phối hợp giữa bộ, ngành, địa phương, trường học để thực hiện việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực mới này.

Yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển công nghệ cao

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo là yêu cầu cấp thiết để phát triển đất nước nhanh và bền vững.

Nhân lực là yếu tố then chốt phát triển công nghệ cao

Sự thay đổi không ngừng về công nghệ mang đến diện mạo mới cho đất nước, trong đó yếu tố then chốt là con người. Để có nguồn nhân lực chất lượng cao buộc các cơ sở giáo dục phải thay đổi đào tạo.

Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao - yêu cầu cấp thiết

Xây dựng Đề án 'Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao' là yêu cầu cấp thiết đối với Việt Nam

Con người là nhân tố chính để nắm bắt, phát triển công nghệ

Nếu thiếu hút nguồn nhân lực có thể làm Việt Nam tuột mất cơ hội thu hút đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ cao, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.

Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao có vai trò chiến lược quan trọng đối với quốc gia

Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao có vai trò chiến lược quan trọng đối với quốc gia trong việc phát triển các ngành công nghệ cao, đặc biệt là các ngành công nghệ then chốt như công nghệ thông tin và truyền thông, vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, công nghệ sinh học, hóa học, vật liệu tiên tiến và năng lượng xanh...

Miễn học phí, hỗ trợ sinh hoạt phí khi học thạc sĩ, tiến sĩ

Từ năm 2025, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội chính thức áp dụng chính sách miễn học phí, hỗ trợ sinh hoạt phí cho các học viên, nghiên cứu sinh học thạc sĩ, tiến sĩ tại trường.

Trao quyền công nhận, bổ nhiệm chức danh GS, PGS cho cơ sở GD ĐH: Không nên nóng vội

Các chuyên gia cho rằng, cần tính đến việc trao quyền công nhận, bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư...

Tiến sĩ 'ngành phù hợp' chủ trì ngành: Mỗi trường hiểu một kiểu, có phần máy móc

Để thuận lợi mở ngành đào tạo trình độ đại học, lãnh đạo trường kiến nghị sửa đổi, bổ sung cách hiểu về 'ngành phù hợp' trong Thông tư số 02.

Có thể giao các trường ĐH công nhận, bổ nhiệm chức danh GS, PGS?

Đề xuất giao cho các cơ sở giáo dục đại học được công nhận, bổ nhiệm chức danh Giáo sư, Phó giáo sư một lần nữa được nhắc đến khi quá trình xét công nhận các chức danh này năm 2024 sắp đến hồi kết.

Việt Nam có nhiều lợi thế khởi nghiệp trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo

Không nằm ngoài xu hướng phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đang tích cực quan tâm và tham gia vào làn sóng công nghệ mới này. Nếu như năm 2021, Việt Nam ghi nhận chỉ có khoảng 60 startups hoạt động trong lĩnh vực AI, thì đến năm 2024 con số này đã tăng lên 278, tức gấp khoảng 4,5 lần chỉ sau 3 năm...

ChatGPT, AI phát triển đòi hỏi chuẩn đầu ra, cách thức thi ở trường ĐH thay đổi

Tăng cường đối thoại với người học để tìm ra giá trị thực là một trong những cách để các trường đại học ứng phó với việc sinh viên sử dụng AI và ChatGPT.

Tăng học phí đại học: Khó đủ bề

Theo đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), dù các trường đại học (ĐH) tăng học phí nhưng mức thu vẫn không đủ bù chi, đặc biệt trong bối cảnh thực hiện tăng lương cơ sở từ ngày 1/7.

Biến 'cơn đau đầu' thành lợi thế 'chen chân' vào bản đồ bán dẫn toàn cầu

Việt Nam đang nổi lên như một nhân tố tiềm năng trong ngành công nghiệp bán dẫn với nhiều lợi thế, nhưng để phát triển trong lĩnh vực này đòi hỏi phải có nền tảng quan trọng là nguồn nhân lực. Đây là điều mà Việt Nam đang rất thiếu nhưng nếu biết tận dụng có thể trở thành một lợi thế cạnh tranh trong công cuộc tìm chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn toàn cầu.

Hà Nội tận dụng thế mạnh thu hút ngành công nghiệp bán dẫn

Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong các lĩnh vực khoa học công nghệ trọng điểm. Đồng thời, Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định, thành phố Hà Nội ưu tiên phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo, đi đầu trong phát triển các ngành mới nổi theo xu thế công nghệ hàng đầu của thế giới. Trong đó, thành phố ưu tiên đầu tư phát triển Khu Công nghệ cao Hòa Lạc và đưa ra các ưu đãi đầu tư hấp dẫn.

Học phí đại học chưa đủ bù chi phí đào tạo?

Năm 2024, hầu hết các cơ sở giáo dục đại học đều công bố tăng học phí. Theo đó, mức học phí thấp nhất là 12 triệu đồng, trung bình là 20 - 30 triệu đồng/năm. Tuy nhiên, mức học phí đại học ở nước ta vẫn được cho là chưa đủ bù đắp chi phí đào tạo.

Vì sao tăng học phí nhưng các trường đại học vẫn khó khăn?

Bộ GD&ĐT đánh giá, dù các trường đại học tăng học phí nhưng mức thu vẫn không đủ bù chi, phải 'liệu cơm gắp mắm' cho bài toán chi phí

Hà Nội 'đón sóng' đầu tư công nghiệp bán dẫn Made in Vietnam

Với vị thế là Thủ đô của cả nước, Hà Nội có tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp bán dẫn. Để nắm bắt được cơ hội này, Hà Nội đã hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất hàng bán dẫn Made in Vietnam.

Xây dựng hệ sinh thái bán dẫn và mốc 3 năm quyết định

Để trở thành một mắt xích quan trọng trong hệ sinh thái bán dẫn toàn cầu, cùng với việc tiếp tục phát huy những lợi thế có sẵn, Việt Nam cần nhìn nhận khách quan, khắc phục những hạn chế tồn đọng nhằm xây dựng và phát triển một hệ sinh thái bán dẫn vững mạnh trong thời gian sắp tới...

Công nghiệp bán dẫn gắn với đề án thành phố thông minh

Ngành công nghiệp bán dẫn là nòng cốt phát triển thành phố thông minh. Do đó, Hà Nội cần có năng lực tương ứng về công nghệ điện tử, công nghệ bán dẫn để xây dựng và vận hành các đô thị thông minh một cách an toàn và bền vững.

Hà Nội cần làm gì để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn?

Xây dựng hệ sinh thái bán dẫn cần đặt trong tổng thể của việc xây dựng các ngành công nghiệp số và công nghiệp xanh. Đối với Hà Nội, phát triển công nghiệp bán dẫn cần gắn với đề án Thành phố thông minh. Hà Nội cần có năng lực tương ứng về công nghệ điện tử, công nghệ bán dẫn để xây dựng và vận hành các đô thị thông minh một cách an toàn và bền vững.

Hà Nội: Phát triển công nghiệp bán dẫn gắn với xây dựng thành phố thông minh

Chuyên gia cho rằng, Hà Nội cần có năng lực về công nghệ điện tử, công nghệ bán dẫn để xây dựng và vận hành các đô thị thông minh một cách an toàn và bền vững.

Thí điểm ngành về An ninh mạng, robot giúp tăng năng lực cạnh tranh quốc gia

Theo lãnh đạo các CSGDĐH, cần thí điểm đào tạo An ninh mạng, Kỹ thuật robot, Kỹ thuật điện, điện tử để nâng cao chất lượng nhân lực.

Dự báo điểm chuẩn nhóm ngành Công nghệ thông tin vẫn thuộc top đầu

Điểm chuẩn nhóm ngành Công nghệ năm nay được nhiều trường dự báo sẽ không có nhiều biến động so với năm ngoái.

Ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng: Gắn kết lý thuyết với thực hành

Trường ĐH Công nghệ - ĐHQGHN đào tạo kỹ sư chất lượng cao ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng, đáp ứng yêu cầu thị trường trong và ngoài nước.

Ước mơ cháy bỏng của hai Thủ khoa ngành Công nghệ thông tin

Với số điểm học tập toàn khóa 3,88/4.0, nữ sinh Trần Ngọc Trúc Linh và nam sinh Phạm Tiến Du đồng thủ khoa ngành Công nghệ thông tin - Trường Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội. Cả hai đều mong muốn tiếp tục học tập và trở thành giảng viên tại trường.

Báo cáo thường niên theo Thông tư 09 giúp xã hội dễ dàng giám sát cơ sở giáo dục

Theo đánh giá, điểm mới của Thông tư 09 giúp nhà trường nâng cao trách nhiệm giải trình, minh bạch trong công khai đối với người học và xã hội.

Việt Nam tăng tốc đào tạo nhân lực cho ngành bán dẫn để bắt kịp xu thế

Là một trong những ngành công nghiệp quan trọng có giá trị cao và đóng vai trò trung tâm trong cuộc cách mạng công nghệ hiện đại, Việt Nam nổi lên như một trung tâm bán dẫn tiềm năng và đã trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà sản xuất bán dẫn quốc tế như: Samsung, Intel, LG.

Trường Đại học Công nghệ không ngừng đổi mới, sáng tạo, phụng sự cộng đồng

Cách đây 20 năm, Quyết định số 92/2004/QĐ-TTg ngày 25/5/2004 của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã đánh dấu sự ra đời của Trường Đại học Công nghệ (UET) – Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) trên cơ sở tổ chức lại Khoa Công nghệ và Trung tâm Hợp tác Đào tạo và Bồi dưỡng Cơ học thuộc ĐHQGHN.

Đề xuất, giải pháp đảm bảo chất lượng trong đào tạo trực tuyến

Đào tạo theo phương thức trực tuyến đã trở nên phổ biến và được áp dụng rộng rãi, hiệu quả tại Việt Nam.

Có trường ĐH 'mở toang' đầu vào, 'nới lỏng' đầu ra là thực trạng đáng lo ngại

Để thu hút tuyển sinh, một số trường đại học hạ điểm chuẩn xét tuyển xuống, để mời gọi được nhiều thí sinh hơn.

Đào tạo nhân lực công nghiệp vi mạch: Khó đâu gỡ đó…

Đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn nhận được sự quan tâm từ dư luận xã hội và vào cuộc của các cơ sở giáo dục đại học.

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức là Chủ tịch Hội đồng chức danh GS Trường ĐH Công nghệ

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Chủ tịch Hội đồng trường làm Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư cơ sở Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội).

Giáo sư Nguyễn Đình Đức giữ chức Chủ tịch HĐGS cơ sở Trường Đại học Công nghệ

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ, đã được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội đồng chức danh Giáo sư của Nhà trường.

Ngành Công nghệ thông tin luôn có mức điểm chuẩn cao nhất ở Trường ĐH Công nghệ

Ngành Công nghệ thông tin là ngành luôn giữ mức điểm chuẩn cao tại Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Cần có chiến lược làm chủ công nghệ vi mạch bán dẫn

Hôm qua, Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN), Bộ GD&ĐT và Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội đã tổ chức hội thảo định hướng nghiên cứu khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam.

Đào tạo Nhân lực ngành vi mạch bán dẫn - Bài 1: Bắt kịp xu thế để đào tạo

Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng của ngành sản xuất chip và linh kiện bán dẫn. Ngành công nghiệp bán dẫn trong nước cần 10.000 kỹ sư mỗi năm, nhưng nguồn nhân lực hiện nay chỉ đáp ứng chưa tới 20%. Mục tiêu từ nay đến năm 2030 có khoảng 50.000 kỹ sư phục vụ trong ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn là bài toán không dễ, rất cần sự hợp lực giữa các cơ sở đào tạo, các bộ, ngành và các địa phương. Từ số này, Báo Đại Đoàn Kết đăng tải loạt bài 'Đào tạo nhân lực ngành vi mạch bán dẫn'.

Đào tạo lĩnh vực công nghiệp vi mạch bán dẫn: Cần chính sách thu hút giảng viên

Nhiều cơ sở giáo dục đại học thông báo tuyển sinh, đào tạo lĩnh vực vi mạch bán dẫn ngay trong mùa tuyển sinh năm nay.

Nhiều vấn đề mới đặt ra sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW

Thời gian qua, bối cảnh trong nước và thế giới có những thay đổi mang tính chất cách mạng, tác động sâu sắc tới giáo dục-đào tạo.

Nỗi lo đi làm thêm

Các chuyên gia giáo dục khuyến cáo đối với sinh viên, việc đi làm thêm chỉ nên dừng lại ở mức làm quen. Học tập vẫn phải là ưu tiên hàng đầu để nắm bắt kiến thức, kỹ năng cốt lõi.

Trường ĐH Công nghệ tổ chức 'Ngày hội việc làm - kết nối thành công'

Chương trình là cầu nối, gắn kết các nhà tuyển dụng đang có nhu cầu mở rộng nguồn nhân lực với những sinh viên đầy tiềm năng của Trường Đại học Công nghệ-ĐHQGHN.