Thuế nhiên liệu hóa thạch có thể thu về 900 tỷ USD cho quỹ khí hậu

Việc đánh thuế các công ty nhiên liệu hóa thạch lớn có thể tạo ra tới 900 tỷ USD cho quỹ khí hậu vào cuối thập niên này.

Đánh thuế những gã khổng lồ nhiên liệu hóa thạch có thể tạo ra 900 tỷ USD

Áp thuế đối với các công ty nhiên liệu hóa thạch lớn có thể thúc đẩy tài chính khí hậu lên tới 900 tỷ USD vào cuối thập kỷ này.

Thảm họa khí hậu gây thiệt hại nặng nề nhất năm 2023

Nghiên cứu của Christian Aid mới công bố xác định 20 thảm họa khí hậu cực đoan tại 14 quốc gia(*) gây thiệt hại nặng nề nhất trong năm tính theo chi phí bình quân đầu người. Theo đó, cái giá phải trả của cuộc khủng hoảng khí hậu đã đè nặng lên những người nghèo mà nhiều người trong số họ đang phải gánh chịu hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng mà họ không gây ra.

Người nghèo thiệt thòi nhất trong thảm họa thiên nhiên

Các quốc gia ít có khả năng tái thiết hoặc góp ít phần nhất vào việc tạo ra khủng hoảng khí hậu chịu thiệt hại nặng nề nhất.

Thế giới trước lựa chọn lương thực hay khí hậu

Một phần ba sản lượng lương thực của thế giới có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng khí hậu, nhưng hệ thống sản xuất lương thực cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự cố khí hậu.

Hiện tượng El Nino đã xuất hiện: Hậu quả gì phía trước?

Hình thái khí hậu El Nino đã chính thức quay lại, nhiều khả năng sẽ dẫn đến các hiện tượng thời tiết cực đoan trong năm nay.

Nhiều nước châu Á thiếu điện nghiêm trọng, Trung Quốc chịu cảnh lũ lụt vì biến đổi khí hậu

Tình trạng nắng nóng cực đoan và thiếu điện đang gây khó khăn cho cuộc sống của người dân ở nhiều nước châu Á. Trong khi đó, phía Tây Nam Trung Quốc đang chịu ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài từ ngày 8 - 9/6. Nhiều thành phố bị lũ lụt, giao thông bị tắc nghẽn và nhiều xe cộ bị nhấn chìm trong nước.

El Nino đã chính thức xuất hiện, làm dấy lên lo ngại về thời tiết khắc nghiệt

Các nhà khoa học tại Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) mới đây thông tin rằng hiện tượng khí hậu El Nino đã xuất hiện, qua đó làm dấy lên lo ngại về thời tiết và nhiệt độ khắc nghiệt.

Những thảm họa khí hậu gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế toàn cầu năm 2022

Biến đổi khí hậu đã và đang là một trong những vấn đề nghiêm trọng mà không chỉ mỗi Việt Nam mà toàn thế giới đang phải gánh chịu. Riêng 10 thảm họa thiên tai lớn nhất trong năm 2022 đã gây thiệt hại cho thế giới khoảng 100 tỷ USD.

Dư luận quốc tế quan ngại về lệnh cấm của Taliban nhằm vào nữ giới

Những ngày qua, cộng đồng quốc tế tiếp tục bày tỏ phản đối các biện pháp hạn chế mà chính quyền Taliban tại Afghanistan áp đặt đối với nữ giới. Bộ Ngoại giao Pháp ra thông cáo phản đối việc chính quyền Taliban tại Afghanistan cấm nữ giới làm việc cho các tổ chức phi chính phủ (NGO), cho rằng biện pháp này là hành vi xâm phạm quyền của nữ giới và gây rủi ro cho hoạt động viện trợ.

Phản ứng toàn cầu đối với các lệnh cấm của Taliban nhằm vào nữ giới

Dư luận quốc tế tiếp tục bày tỏ phản đối các biện pháp hạn chế mà chính quyền Taliban tại Afghanistan áp đặt đối với nữ giới như cấm làm việc cho các tổ chức phi chính phủ (NGO) hay được tiếp xúc với giáo dục.

Dư luận quốc tế tiếp tục phản đối các lệnh cấm của Taliban với nữ giới

Dư luận quốc tế tiếp tục bày tỏ phản đối các biện pháp hạn chế mà chính quyền Taliban tại Afghanistan áp đặt đối với nữ giới.

10 thảm họa khí hậu gây tốn kém nhất năm 2022

Theo một báo cáo mới, hạn hán, lũ lụt, bão và cuồng phong là một trong những thảm họa liên quan đến biến đổi khí hậu gây tốn kém nhất trong năm 2022.

Những cuộc khủng hoảng 'bị lãng quên' vì xung đột Nga-Ukraine

Khi sự quan tâm của thế giới đều đổ dồn vào xung đột vũ trang Nga-Ukraine, những cuộc khủng hoảng nhân đạo khác như ở Afghanistan, Yemen và vùng Sừng châu Phi đều trở nên mờ nhạt và sẽ tồi tệ hơn nếu không có sự can thiệp quyết liệt.

Nhân Ngày Trái đất 22/4: Sự đầu tư cần thiết

Với chủ đề 'Hãy đầu tư vào hành tinh của chúng ta' nhân Ngày Trái đất 22/4, Liên hợp quốc đã kêu gọi hợp tác để phục hồi thiên nhiên vì hành tinh trong lành cho các thế hệ tương lai. Đây là thời điểm để thay đổi tất cả, từ môi trường kinh doanh, đến môi trường chính trị và cách thức con người hành động đối với khí hậu.

Cùng hành động khẩn cấp bảo vệ Trái đất

Suốt 40 năm, bà Amissa Irakoze sống bình yên bên hồ Tanganyika ở Burundi, hồ nước ngọt lớn thứ hai của châu Phi. Tuy nhiên, vào tháng 4/2020, sau những đợt mưa lớn bất thường do tình trạng nóng lên của Trái Đất, một ngày, khi kết thúc công việc đồng áng và trở về nhà, bà Irakoze sững sờ thấy ngôi nhà của mình chìm trong biển nước và 10 đứa con mất tích.

WEF: Khủng hoảng khí hậu vẫn là mối đe dọa lớn nhất trong dài hạn

Trong 'Báo cáo rủi ro toàn cầu năm 2022' của WEF công bố ngày 11/1, tổ chức này đã tiến hành đánh giá những mối đe dọa lớn nhất ở phạm vi quốc tế về khả năng xảy ra và mức độ nghiêm trọng của các tác động.

10 thảm họa thiên nhiên gây tổn thất nặng nề nhất trên thế giới năm 2021

Theo số liệu của Christain Aid vừa được công bố, 10 thảm họa thiên nhiên lớn nhất năm 2021 đã khiến ít nhất 1.075 người thiệt mạng.

Thảm họa thời tiết trên toàn cầu gây thiệt hại hơn 20 tỷ USD so với năm 2020

Một nhóm viện trợ của Anh cho biết, 10 thảm họa thời tiết tốn kém nhất trong năm nay đã gây ra thiệt hại hơn 170 tỷ USD, nhiều hơn 20 tỷ USD so với năm 2020.

Năm 2021, thời tiết khắc nghiệt bởi biến đổi khí hậu gây thiệt hại hàng tỷ USD

Nghiên cứu chỉ ra 10 sự kiện thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, gây ra thiệt hại 1,5 tỷ USD hoặc cao hơn. Cụ thể: Cơn bão nhiệt đới Ida đổ bộ vào Hoa Kỳ hồi tháng 8 gây thiệt hại 65 tỷ USD; lũ lụt hoành hành tại châu Âu hồi tháng 7 gây ra thiệt hại lên tới 43 tỷ USD...

Thiên tai gây thiệt hại hàng tỷ USD trên thế giới năm 2021

Một báo cáo mới của tổ chức Christian Aid 'Tính toán thiệt hại năm 2021: Một năm của sự tàn khốc do biến đổi khí hậu' vừa công bố hôm nay, 28-12, đã chỉ ra 15 thảm họa khí hậu tàn khốc nhất trên thế giới trong năm 2021.

Thảm họa khí hậu khiến thế giới thiệt hại tới hơn 170 tỷ USD vào năm 2021

Năm nay dự kiến sẽ là năm thứ sáu kể từ năm 2011 mà các thảm họa thiên nhiên toàn cầu đã gây thiệt hại khoảng 170 tỷ USD, một báo cáo từ tổ chức từ thiện Christian Aid của Anh cho biết

Thế giới Thế giới Thời tiết khắc nghiệt gây thiệt hại hơn 170 tỷ USD năm 2021

Tổ chức từ thiện Christian Aid của Vương quốc Anh ngày 27/12 thông tin, 10 thảm họa thời tiết tốn kém nhất trong năm nay đã gây ra thiệt hại hơn 170 tỷ USD, nhiều hơn 20 tỷ USD so với năm 2020.

Các thảm họa thời tiết năm 2021 đã 'ngốn' của nhân loại bao nhiêu tiền?

Công ty tái bảo hiểm lớn nhất thế giới Swiss Re vừa ước tính các thảm họa thiên nhiên và các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt gây ra cho thế giới trong năm nay.

Thế giới thiệt hại hàng trăm tỷ USD vì thảm họa thời tiết năm 2021

Tổ chức từ thiện Christian Aid cảnh báo thiệt hại do biến đổi khí hậu dự kiến sẽ tiếp tục tăng cao, trừ khi các chính phủ tăng cường nỗ lực cắt giảm khí thải và kiềm chế tình trạng nóng lên toàn cầu.

Hội nghị khí hậu COP26 đạt thỏa thuận mới vào phút chót

Sau gần nửa tháng đàm phán căng thẳng, hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc đã thông qua vào hôm thứ Bảy (13/11), sau khi có sự thay đổi vào phút chót đối với văn bản liên quan đến việc chấm dứt khai thác và sử dụng than đá.

Thế giới Thế giới Nóng lên toàn cầu có thể làm giảm đến 64% GDP của các nước đang phát triển

Một nghiên cứu mới cho thấy các quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới sẽ phải chịu gánh nặng của biến đổi khí hậu, khi tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các nền kinh tế này được dự báo sẽ lên tới 64% vào năm 2100.

Hội nghị COP26: Nhiều nước kêu gọi gây quỹ đền bù thiệt hại do biến đổi khí hậu

Idai và Kenneth - hai cơn bão lớn kèm lốc xoáy đổ bộ vào bờ biển Mozambique hồi tháng 3/2019 - đã khiến hơn 250.000 người mất nhà ở, trong khi khoảng 1,2 triệu người lâm vào cảnh thiếu thốn thuốc men, thực phẩm và không được tiếp cận các điều kiện vệ sinh cơ bản.

Biến đổi khí hậu có thể khiến GDP của nhiều nước giảm mạnh

Dù mức tăng nhiệt trên Trái Đất được hạn chế ở mức 1,5 độ C theo như mục tiêu tham vọng nhất đề ra trong Hiệp định Paris, GDP của 65 nước dễ bị tổn thương nhất vẫn giảm 12% vào năm 2050.

Nguy cơ giảm mạnh GDP tại 65 quốc gia dễ bị tổn thương nhất do biến đổi khí hậu

Theo báo cáo công bố ngày 8/11, 65 quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới sẽ ghi nhận mức tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giảm trung bình 20% vào năm 2050 và giảm 64% vào năm 2100 nếu mức tăng nhiệt của Trái Đất lên tới 2,9 độ C.

Thảm họa thiên nhiên đe dọa ngành nông nghiệp

Tổ chức Lương Nông Liên hiệp quốc (FAO) vừa có cảnh báo về việc thảm họa thiên nhiên ngày càng gia tăng tần suất xuất hiện và mức độ nguy hiểm. Thực tế này đang đẩy hệ thống sản xuất lương thực toàn cầu đứng trước nguy cơ thiệt hại hơn 18 tỷ USD mỗi năm.

Thiên tai gây thiệt hại cho thế giới hàng trăm tỷ USD trong năm 2021

Tổ chức từ thiện Christian Aid của Vương quốc Anh mới đây đã công bố một báo cáo thường niên, trong đó cho thấy 10 thảm họa thiên tai gây thiệt hại lớn nhất trong năm 2021 đã khiến thế giới mất hơn 170 tỷ USD, tăng hơn 20 tỷ USD so với năm 2020.

Năm 2020: Thiên tai không trừ một ai

Tổ chức từ thiện Christian Aid ngày 28/12 cho biết thiên tai do biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan năm 2020 đã gây ra 'những hậu quả thảm họa cho hàng triệu người' trên khắp các quốc gia, bất kể giàu hay nghèo, cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người và gây thiệt hại hàng chục tỷ USD.

Năm 2020: Thời tiết cực đoan gây thiệt hại hàng tỷ USD

Một báo cáo mới của Christian Aid công bố ngày 28/12 cho biết, trong năm 2020 là một năm khủng hoảng khí hậu và chỉ ra 15 thảm họa khí hậu tàn phá nặng nề nhất trong năm. Trong đó, có 10 sự kiện gây thiệt hại trên 1.5 tỷ USD, và có đến 9 trong 10 sự kiện gây thiệt hại ít nhất 5 tỷ USD.

GDP của các quốc gia dễ bị tổn thương có thể giảm 64% vào năm 2100 do nhiệt độ tăng

Báo cáo do tổ chức phi chính phủ Christian Aid (Vương quốc Anh) công bố ngày 8/11 cho biết, 65 quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới sẽ ghi nhận tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giảm trung bình 20% vào năm 2050 và giảm 64% vào năm 2100 nếu mức tăng nhiệt của Trái Đất lên tới 2,9 độ C.

Thu nhập trung bình cao, Indonesia sẽ không còn được G20 giãn nợ

Indonesia hiện là một quốc gia có thu nhập trung bình cao, mức thu nhập cộng đồng đã tăng lên tới 4.050 USD người/năm, nên sẽ không còn được giãn nợ tạm thời từ G20.

Anh gây quỹ hỗ trợ các nước dễ tổn thương chống dịch COVID-19

Chiến dịch gây quỹ của DEC tập trung hỗ trợ 6 nước gồm Yemen, Syria, Somalia, Nam Sudan, Congo và Afghanistan, nơi khoảng 24 triệu người đã phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn do xung đột, chiến tranh.