Chỉ một ngày sau khi thế giới ghi nhận ngày nóng nhất trong lịch sử, kỷ lục mới đã được thiết lập.
Nghiên cứu cho thấy biến đổi khí hậu đang gây ra những đợt nắng nóng nguy hiểm trên khắp Bắc bán cầu trong tuần qua và sẽ tiếp tục gây ra thời tiết nguy hiểm trong nhiều thập kỷ tới.
Dữ liệu mới cho thấy năng lượng tái tạo đã đạt mức kỷ lục, chiếm tới 30% lượng điện năng của thế giới vào năm 2023.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh được xem là người cha đẻ của chính niệm ở phương Tây và là một nhà hoạt động vì môi trường suốt hơn hai thập kỷ qua. Ngài sáng lập nhiều cơ sở tự viện Phật giáo trên toàn thế giới và xây dựng nơi tu hành mẫu mực nhanh nhất trên thế giới.
Cựu giám đốc Cơ quan biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc Christiana Figueres cho biết bà đang từ bỏ mọi hy vọng rằng các ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch có thể góp phần vào cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu, khi các cuộc đàm phán COP28 quan trọng diễn ra tại Dubai - một thành trì hùng mạnh của dầu mỏ.
Vào hôm 25/9 tại New York, bà Christiana Figueres - Cựu lãnh đạo Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu (UNFCCC), đã chỉ trích những công ty nhiên liệu hóa thạch trên thế giới, kêu gọi họ đừng nên tham gia COP28 ở Dubai nếu họ từ chối đấu tranh chống lại biến đổi khí hậu.
Lời cảnh báo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về nguy cơ biến đổi khí hậu có thể dẫn tới hơn 9 triệu ca tử vong mỗi năm vào cuối thế kỷ này cho thấy đây là thách thức toàn cầu, đòi hỏi thế giới phải chung tay đối phó.
Các nhà đàm phán Hiệp định Paris kêu gọi các quốc gia tham dự COP15 nỗ lực hợp tác để đạt được một thỏa thuận mạnh mẽ và một khuôn khổ đa dạng sinh học 'có tầm ảnh hưởng lớn' nhằm bảo vệ thiên nhiên.
Ngày 15/11, các nhà vận động đã kêu gọi các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra ở Ai Cập và các tập đoàn công nghệ lớn nỗ lực chống tin giả về khí hậu - một trong những 'thủ phạm' hủy hoại nỗ lực toàn cầu nhằm hạn chế tác động của tình trạng ấm lên của Trái Đất.
Một số chuyên gia nhận định những biện pháp đang được các nước, nhất là nước giàu, thực hiện có thể khiến nhiệt độ toàn cầu tăng vượt ngưỡng cam kết
Thực tế những năm gần đây cho thấy, thanh niên ngày càng đóng vai trò quan trọng và có tiếng nói mạnh mẽ mang đến sự thay đổi tích cực cho xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Những giải pháp sáng tạo, tinh thần xung phong, hành động thiết thực mà nhiều tổ chức thanh niên trên thế giới triển khai chính là cách giới trẻ ứng xử văn hóa với môi trường, góp phần lan tỏa 'thói quen xanh' theo phong cách trẻ.
Một nghiên cứu đã được đưa ra nhằm lên kế hoạch chấm dứt nền kinh tế nhiên liệu hóa thạch trong tương lai, trong đó chỉ rõ những tác động bất đối xứng giữa nước giàu và nước nghèo trong việc 'cai nghiện' loại nhiên liệu này.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh có ảnh hưởng lớn trên thế giới và được nhiều người nổi tiếng ngưỡng mộ.
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu John Kerry công du Nhật Bản và Trung Quốc, trọng tâm là thúc đẩy hợp tác các nước lớn ứng phó biến đổi khí hậu.
'Không có kịch bản nào cho thấy chúng ta có thể vừa đốt cháy tất cả dầu mỏ và khí đốt vừa giữ cho mức nóng lên toàn cầu ở dưới 2 độ C - và chắc chắn không phải là 1,5 độ C. Điều đó là không thể, vì vậy chúng ta cần phải dừng lại'
Giới nghiên cứu đang hối thúc các chính phủ hành động và hành động trước những bằng chứng khoa học rất rõ ràng về cơ hội mong manh để cứu Trái đất. 'Sẽ là một sự tự sát và không hợp lý về mặt kinh tế nếu cứ trì hoãn', Giám đốc ICCCAD nhấn mạnh.
Ngày 19-2 (giờ địa phương) là ngày Mỹ quay trở lại thỏa thuận khí hậu Paris, sau khi sắc lệnh hành pháp đưa Mỹ tái gia nhập do Tổng thống Joe Biden (ảnh) ký một tháng trước chính thức có hiệu lực, theo hãng tin AP.
Mỹ vừa chính thức trở lại Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, hơn 100 ngày sau khi rút khỏi văn kiện. Đây là một bước đi có ý nghĩa biểu tượng cao. Các nhà lãnh đạo thế giới ngay lập tức bày tỏ sự hoan nghênh, và mong đợi Mỹ sẽ chứng tỏ sự nghiêm túc, với những mục tiêu tham vọng về cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính tới năm 2030.
Mỹ ngày 19/2 đã chính thức trở lại với thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, 107 ngày sau khi cựu Tổng thống Donald Trump tuyên bố rút khỏi.
Biến đổi khí hậu tiếp tục là một vấn đề cấp bách trên toàn cầu. Nếu muốn tránh điều tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu, chúng ta cần sự phát triển bền vững, thực hiện các giải pháp thân thiện với môi trường. Hãy bắt đầu ngay bằng cách lấy cảm hứng từ những nữ lãnh đạo mạnh mẽ tiên phong trong việc chống lại biến đổi khí hậu.
Trong sáng kiến 'Cam kết khí hậu,' Amazon đã đạt thỏa thuận mua 100.000 xe giao hàng chạy bằng điện từ công ty khởi nghiệp Rivivan, qua đó giúp giảm khí phái thải.