Chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục đã mang lại hiệu quả tích cực trong quá trình quản lý và giảng dạy tại các nhà trường của Hà Nội.
Nhiều năm qua, Hà Nội luôn là địa phương dẫn đầu về số lượng và công tác đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh mũi nhọn.
Trường chất lượng cao ra đời đã đáp ứng được nhu cầu của một bộ phận phụ huynh muốn con có môi trường học tập tốt, phát triển toàn diện.
Dự thảo nghị quyết quy định mức thưởng đối với giáo viên, học sinh, học viên đạt thành tích cao trong các cuộc thi, kỳ thi cấp TP, quốc gia, quốc tế của Hà Nội đang trong giai đoạn xin ý kiến nhưng thu hút sự quan tâm của đông đảo phụ huynh, học sinh và các nhà trường.
Với 40 trong tổng 159 học sinh lớp 9 của nhà trường đã có 73 suất vào các trường chuyên, 100% học sinh đỗ cao vào các trường công lập. Trường THCS Hoàng Mai, Hà Nội đã lọt nhóm top đầu của Hà Nội có trung bình điểm thi vào lớp 10.
Trường THCS Hoàng Mai (quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội) đã khép lại kỳ thi vào lớp 10 THPT năm học 2024 - 2025 với những điểm nhấn đáng chú ý.
Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, từng bước thu hẹp khoảng cách chất lượng giáo dục giữa các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào 'Nhà trường cùng chung tay phát triển-Thầy cô cùng sẻ chia trách nhiệm' giai đoạn 2022-2025. Qua một thời gian triển khai, các cơ sở giáo dục đã hoạt động kết nối, chia sẻ những kinh nghiệm dạy học, quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ, góp phần xây dựng môi trường học tập hiệu quả, lành mạnh.
Ngay trong lần thi đầu tiên, Bùi Hà Phương (lớp 7A3, Trường THCS Hoàng Mai, quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã đạt 8.5 IELTS. Trong đó, 2 kỹ năng Listening và Reading của em đạt điểm tuyệt đối 9.0, kỹ năng Speaking và Writing đạt 7.5.
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 đang ngày càng tới gần. Hiện nay, các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội đang dồn toàn lực, gấp rút bổ trợ kiến thức cho học sinh sẵn sàng bước vào kỳ thi, trong đó đặc biệt chú trọng tổ chức những 'tiết 0' (tiết học nhằm hỗ trợ học sinh chưa chăm, bị hổng kiến thức, kết quả học tập chưa đạt yêu cầu)...
Hà Nội sẽ thi 3 hay 4 môn trong Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2024-2025 tới đây đang là thông tin được thí sinh, phụ huynh và các nhà trường sốt ruột chờ đợi.
Không xếp loại tốt nghiệp và xét tốt nghiệp 2 lần/năm - hai nội dung mới về xét công nhận tốt nghiệp THCS này đang nhận được sự đồng tình của dư luận bởi những giá trị tích cực mà nó mang lại; không chỉ với học sinh, phụ huynh mà còn với giáo viên và các nhà trường.
Nhờ thay đổi phương pháp dạy học, môn Lịch sử đã được học sinh hào hứng đón nhận. Từ đó, giờ học Lịch sử đối với cô, trò đều thoải mái...
Hội thi giáo viên giỏi là đợt sinh hoạt chuyên môn quan trọng của ngành GD-ĐT Hà Nội nhằm tìm kiếm nhân tố điển hình...
Hoàng Phạm Minh Khánh, học sinh lớp 10G0, Trường THCS - THPT Newton, là một trong 6 học sinh Việt Nam vừa giành tấm huy chương tại cuộc thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế.
Lần đầu tiên, học sinh một trường THPT ngoài công lập tại Hà Nội đoạt giải tại Kỳ thi Olympic Khoa học trẻ quốc tế.
Dạy học tích hợp là chủ trương đúng, phù hợp xu hướng giáo dục hiện đại.
Bằng việc ra văn bản hướng dẫn 5636/BGDĐT - GDTrH, Bộ GD&ĐT chính thức có động thái gỡ rối cho công tác giảng dạy môn tích hợp tại các nhà trường.
Chương trình giáo dục phổ thông mới với các môn học mới nhưng giáo viên chưa được đào tạo, bồi dưỡng đầy đủ để có thể tự tin đứng lớp, đặc biệt là với môn Khoa học Tự nhiên.
Từ tháng 6-2023, học sinh trên địa bàn thành phố chính thức bước vào kỳ nghỉ hè. Điểm mới trong công tác tổ chức hoạt động hè năm nay ở Hà Nội là mở cửa trường học, tạo điều kiện để học sinh sử dụng cơ sở vật chất (thư viện, sân chơi, bãi tập...), tăng cường tổ chức các hoạt động rèn kỹ năng. Vì thế, các trường đang khá bận rộn trong nỗ lực tạo ra 'sân chơi' bổ ích, giúp các em sẵn sàng bước vào năm học mới.
Dù chỉ mới thành lập 2 năm, chỉ với 69 học sinh lớp 9 nhưng Trường THCS Hoàng Mai (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đạt tới 12 giải trong kỳ thi học sinh giỏi thành phố năm 2023.
Với mục tiêu thi đỗ vào các trường công lập, học sinh đang tranh thủ những ngày cuối cùng để tăng tốc ôn thi. Các thầy cô cũng nỗ lực hỗ trợ các em.
Dù thời tiết Hà Nội nắng nóng gay gắt nhưng các học sinh, phụ huynh Thủ đô vẫn say mê với các hoạt động giáo dục STEM ở khu vực sân trường.
Ngày 10/5, học sinh dự thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm học 2023-2024 đã hoàn thành việc rà soát, hiệu chỉnh thông tin trên phiếu đăng ký dự thi.
Hôm nay (10/5)- ngày cuối cùng rà soát, hiệu chỉnh thông tin trên Phiếu đăng ký dự thi lớp 10 năm học 2023 - 2024, ghi nhận tại một số trường THCS trên địa bàn TP, công tác rà soát được tiến hành nghiêm túc, có một vài phiếu dự thi bị sai chính tả, nhảy chữ.
Với quyết định thi ba môn trong kỳ tuyển sinh vào lớp 10 công lập năm học 2023-2024, thầy, trò Hà Nội cùng thở phào khi những tháng ôn thi sắp tới sẽ không quá căng thẳng.
Năm học mới 2022-2023 là năm học trọng tâm trong triển khai nhiệm vụ đổi mới giáo dục ở bậc phổ thông, đòi hỏi toàn ngành giáo dục Thủ đô phải khắc phục khó khăn, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.
Hôm nay, ngày 5/9/2022, học sinh Thủ đô cũng như học sinh trên khắp cả nước vui mừng, hân hoan tới trường trong lễ khai giảng năm học 2022-2023 sau năm học bị gián đoạn vì COVID-19.
Mất 6 tháng học xa trường vì COVID-19, học sinh lớp 9 khóa 2018-2022 đã sẵn sàng bước vào kỳ thi lớp 10. Buổi bế giảng cuối cùng tại trường cấp 2 như dịp để ghi lại cảm xúc bồi hồi nhất trong các em.
Cô Chu Thị Xuân Hường, Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở Hoàng Mai đề xuất tổ chức một kỳ thi chung cho học sinh lớp 9 toàn thành phố để vừa xét công nhận tốt nghiệp, vừa xét tuyển vào lớp 10.
Sáng 21-3, hàng loạt trường học ở Hà Nội cũng như nhiều tỉnh thành trên cả nước đã cho học sinh đi học trở lại sau đánh giá thực tế học sinh, giáo viên F0 giảm nhanh.
Việc thành phố Hà Nội quyết định chỉ tổ chức ba môn thi trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 các trường Trung học phổ thông (THPT) công lập đã giúp giáo viên, học sinh lớp 9 và các bậc cha mẹ giảm bớt áp lực. Tuy nhiên, nhiều trường Trung học cơ sở (THCS) nội thành đang duy trì cho học sinh học trực tiếp kết hợp trực tuyến tùy theo mức độ dịch tại địa phương, trong khi học sinh các trường ngoại thành được học trực tiếp, khiến nhiều người lo lắng về trình độ không đồng đều giữa học sinh các khu vực.
Với số học sinh dự thi lớp 10 năm nay dự kiến tăng hơn 19.000 học sinh, cuộc đua vào lớp 10 công lập của Hà Nội đang vào giai đoạn căng thẳng khi học 'on-off' thất thường.
Dạy học trực tiếp kết hợp trực tuyến trong cùng thời điểm là giải pháp các trường học tại Hà Nội đang áp dụng nhằm ứng phó với diễn biến phức tạp của dịch bệnh.
Số ca nhiễm COVID-19 tăng nhanh trong các nhà trường đã làm nảy sinh hàng loạt vấn đề bất cập trong việc tổ chức dạy và học trực tiếp và cần sự ứng phó linh hoạt.
Ngay khi học sinh học trực tiếp trở lại, các trường đã lên kế hoạch rà soát và kịp thời bổ sung kiến thức cho các em sau thời gian dài học trực tuyến.
Sau thời gian dài học trực tuyến, được trở lại trường là khát khao của học sinh nhưng việc học nửa buổi lại là bài toán khó với các phụ huynh có con nhỏ.
Hồi hộp, xúc động và háo hức là tâm trạng chung không chỉ của học sinh mà cả các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh Thủ đô khi học sinh được trở lại trường sau hơn 9 tháng phải tạm dừng vì dịch bệnh.
Nhận thấy những bản kiểm điểm không giúp học sinh thay đổi mà còn khiến các em thấy áp lực, tự ti, cô Quỳnh đã áp dụng cách mà cô học hỏi được từ đồng nghiệp ở nước ngoài: Ký hợp đồng hành vi.
Các nhà trường đều đã lên sẵn các phương án chuẩn bị cho việc đón học sinh trở lại nhưng cần cho học sinh ra lớp dần theo hướng ưu tiên từng khối lớp, từng vùng.
Năm học 2021-2022, lần đầu tiên các trường học trên cả nước thực hiện đánh giá học sinh lớp 6 theo Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo viên sẽ không xếp loại học sinh trong lớp theo 5 mức giỏi, khá, trung bình, yếu, kém; một số môn học sẽ không đánh giá bằng điểm số mà chỉ nhận xét. Sự điều chỉnh này được kỳ vọng sẽ giảm áp lực điểm số, tăng động viên học sinh trong quá trình học tập.
Ngày tựu trường theo khung năm học 2021- 2022 đang đến gần trong khi dịch Covid- 19 vẫn diễn biến phức tạp. Song song với việc nghe ngóng tình hình; chờ chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT thì các trường học trên địa bàn Hà Nội đều chủ động lên phương án, kịch bản năm học mới.
Vượt nhiều khó khăn vì mẹ vắng nhà đi chống dịch Covid-19, Bùi Nguyễn Linh Uyên - học sinh Trường THCS Tân Định đã nỗ lực học tập để đạt thành tích xuất sắc trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội.
Trong ngày đầu tiên nghỉ học để phòng, chống dịch Covid-19, các trường học trên địa bàn Hà Nội đã chuyển trạng thái dạy, học sang online nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho cán bộ, giáo viên và học sinh.
Sáng 21/1, Phòng GD&ĐT quận Hoàng Mai tổ chức chương trình điểm 'Ngày hội trải nghiệm hoạt động STEM' tại trường THCS Tân Định. Hoạt động nhằm mục đích thúc đẩy giáo dục STEM trong nhà trường, tạo thêm các sân chơi khoa học bổ ích, mang đến những trải nghiệm thú vị cho học sinh liên quan đến các môn học.
Sáng 21/1, Trường THCS Tân Định (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM với mục đích nâng cao nhận thức của cán bộ giáo viên về vị trí và vai trò của giáo dục STEM trong trường THCS.
Mặc dù quy định mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc giáo viên không được sử dụng hình thức kỷ luật, phê bình học sinh trước lớp, trước trường đã có hiệu lực từ đầu tháng 11-2020, nhưng mới đây, sự việc nữ sinh lớp 10 ở thị xã Tân Châu (An Giang) có ý định tự tử sau khi bị bêu tên trước trường cho thấy vẫn còn một số trường áp dụng hình thức kỷ luật thiếu tính sư phạm để trừng phạt học sinh khi mắc lỗi.
Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục ở cấp trung học cơ sở, đặc biệt là lớp 9, tạo nền tảng tốt cho chất lượng 'đầu vào' lớp 10 là mục tiêu trọng tâm của ngành Giáo dục Hà Nội năm học 2020-2021. Các đơn vị, trường học trên địa bàn thành phố đang cụ thể hóa mục tiêu trên bằng nhiều giải pháp.