9 tháng đầu năm 2024, các Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ghi nhận kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trưởng so với cùng kỳ.
Việt Nam đang là 'điểm nóng' đầu tư của các công ty điện tử đa quốc gia; trong đó, miền Bắc nhanh chóng trở thành công xưởng của thế giới...
Sản xuất công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc có sự phục hồi và duy trì đà tăng trưởng tích cực, chỉ số ngành công nghiệp ghi nhận chuỗi tăng 6 tháng liên tiếp.
Chuyên gia nhận định trong ngắn hạn Đài Loan đã hết 'đại bàng' mà Việt Nam có thể thu hút được. Nhưng hàng trăm, hàng nghìn doanh nghiệp phụ trợ là 'bồ câu', 'chim sẻ' có thể sang Việt Nam thời gian tới. Do đó, Việt Nam cần sẵn sàng để thu hút, tận dụng dòng vốn này phát triển nội lực doanh nghiệp trong nước.
Nhiều 'đại bàng' Đài Loan đã đầu tư vào Việt Nam trong thời gian qua. Giờ là lúc có thể tận dụng cả 'bồ câu và chim sẻ'.
Compal, BH Flex, DKT Vina, Interflex Vina, Arcadyan… là những doanh nghiệp FDI tại Vĩnh Phúc đang có được đơn hàng ổn định từ những tập đoàn lớn trên thế giới.
Nhiều hoạt động sản xuất tiên tiến từ Đài Loan sẽ được chuyển dịch sang Việt Nam trong vài thập kỷ tới...
Mới đây, bà Daphne Lee, Giám đốc Khối Dịch vụ Ngân hàng doanh nghiệp, HSBC Đài Loan (Trung Quốc) và ông Ahmed Yeganeh, Giám đốc Khối Dịch vụ Ngân hàng doanh nghiệp, HSBC Việt Nam đã có bài viết nhận định về hành lang thương mại giữa Việt Nam và Đài Loan, trong đó đánh giá Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến đầu tư của Đài Loan trong thời gian tới. Các khoản đầu tư này sẽ tiếp sức cho ngành công nghiệp công nghệ cao của Việt Nam và Việt Nam có tất cả tự tin để nắm bắt cơ hội.
Theo các chuyên gia tại HSBC, nhiều hoạt động sản xuất tiên tiến từ Đài Loan (Trung Quốc) sẽ được chuyển dịch sang Việt Nam trong vài thập kỷ tới.
Đây là nhận định của nhóm chuyên gia HSBC tại báo cáo nghiên cứu về hành lang thương mại giữa Việt Nam và Đài Loan (Trung Quốc) với tiêu đề 'Đầu tư từ Đài Loan tiếp sức cho ngành công nghiệp công nghệ cao Việt Nam'.
Theo các chuyên gia tại HSBC, nhiều hoạt động sản xuất tiên tiến từ Đài Loan (Trung Quốc) sẽ được chuyển dịch sang Việt Nam trong vài thập kỷ tới. Dù là các ngành truyền thống hay các ngành công nghệ cao, Việt Nam đều được đánh giá là điểm đến hàng đầu của nguồn vốn đầu tư từ Đài Loan…
Việc 'chậm chân' về chính sách thu hút đầu tư, hạ tầng, nguồn nhân lực… đã khiến một số địa phương bị tuột mất cơ hội vàng trong thu hút nguồn vốn FDI chất lượng cao.
Tháng 7/2024, với mức tăng IIP 6,49% so với tháng trước và 19,93% so với cùng kỳ 2023, sản xuất công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đang có chuỗi tăng 5 tháng liên tiếp.
Khu kinh tế và các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình đang được xây dựng theo hướng xanh, thông minh, nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư 'sạch', công nghệ hiện đại, thân thiện môi trường, nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh, tạo động lực cho phát triển bền vững.
Ngày càng nhiều nhà sản xuất Đài Loan (Trung Quốc) thiết lập chỗ đứng vững chắc tại Việt Nam với tầm nhìn đa dạng hóa chuỗi cung ứng, trong đó có các tập đoàn điện tử lớn như Foxconn, Pegatron, Compal và Wistron…
Ngày càng nhiều nhà sản xuất Đài Loan đã thiết lập chỗ đứng vững chắc tại Việt Nam với tầm nhìn đa dạng hóa chuỗi cung ứng và giảm thiểu rủi ro sản phẩm.
Ngành bán dẫn toàn cầu đang tăng trưởng mạnh mẽ, trong xu hướng đó, Việt Nam đang được hưởng lợi nhiều và thu hút được sự quan tâm của nhà đầu tư.
Việt Nam tham vọng trở thành trung tâm sản xuất bán dẫn, trong khi Đài Loan (Trung Quốc) nổi tiếng với ngành công nghiệp chất bán dẫn thành công. Theo chuyên gia, Việt Nam có thể tận dụng các kiến thức chuyên môn quý báu từ các nhà đầu tư Đài Loan để đạt được mục tiêu của mình.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã thu hút hơn 513 triệu USD từ các khoản đầu tư sản xuất mới của Đài Loan (Trung Quốc) và dự kiến sẽ còn tăng đáng kể vào cuối năm khi nhiều dự án điện tử lớn hoàn thành đăng ký.
Khu vực phía Bắc dự kiến tiếp tục hút các khoản đầu tư điện tử, chất bán dẫn từ Đài Loan (Trung Quốc), còn phía Nam nhận các dự án giá trị gia tăng trung bình.
Các công ty công nghệ hàng đầu thế giới đang đầu tư để thành lập nhiều chi nhánh hơn tại Đông Nam Á. Điều này mang lại cơ hội phát triển mới cho các quốc gia trong khu vực…
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết thời gian qua có nhiều tập đoàn lớn đến khảo sát, nghiên cứu đầu tư tại Việt Nam, nhưng do pháp luật chưa có quy định cụ thể về hỗ trợ đầu tư từ ngân sách Nhà nước nên họ đã chuyển sang thị trường khác.
Việt Nam đang dần khẳng định vị thế là một trong những cứ điểm sản xuất quan trọng của hai ông lớn công nghệ thế giới là Apple và Samsung. Đây là một phản ứng rõ nét của hai tập đoàn công nghệ hàng đầu khi họ đang dần dịch chuyển dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam…
Ngành điện tử luôn đóng vai trò quan trọng trong bức tranh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam và đã mở ra cơ hội lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào giá trị chuỗi giá trị toàn cầu.
Công tác giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã có nhiều đổi mới về tuyển sinh, hướng nghiệp... Trong đó, các đơn vị đã chủ động cung cấp việc làm cho học sinh, sinh viên, gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, bao gồm hình thức ký hợp đồng đào tạo kèm hợp đồng việc làm ngay từ lúc học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường…
Samsung, LG và nhiều 'ông lớn' công nghệ khác đã lần lượt coi Việt Nam là 'cứ điểm' sản xuất, thậm chí còn là cứ điểm chiến lược về nghiên cứu và phát triển (R&D). Liệu Apple có đi theo con đường này?
Giám đốc điều hành của Tập đoàn Apple Tim Cook, người đang có chuyến thăm Việt Nam cho biết, tập đoàn này muốn đầu tư nhiều hơn vào các nhà cung cấp tại Việt Nam. Tuyên bố của ông Tim Cook đưa ra trong cuộc gặp với Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính diễn ra vào ngày 16/4.
Nhiều tờ báo quốc tế quan tâm và đưa tin về chuyến đi 2 ngày của CEO Tim Cook tới Việt Nam.
Rõ ràng, ông Tim Cook sang Việt Nam không phải chỉ để uống cafe trứng, cắn hạt hướng dương và tán gẫu với 2 mẹ con ca sĩ Mỹ Linh, Mỹ Anh.
Việt Nam là cứ điểm sản xuất mới của Apple và CEO Tim Cook đến Hà Nội trong bối cảnh doanh số bán iPhone trên toàn cầu giảm 10%, theo bình luận của báo chí quốc tế.
Tim Cook bất ngờ có chuyến thăm tới Việt Nam khi vị thế của Apple đối mặt với trở ngại nghiêm trọng trong ba tháng đầu năm nay. Đó là mức sụt giảm 10% so với cùng kỳ năm trước.
Nhiều tờ báo và hãng tin lớn trên thế giới đã rầm rộ đưa tin về sự kiện CEO Tim Cook của Apple bất ngờ có chuyến thăm Việt Nam. Theo Bloomberg, Apple sẽ đưa ra các cam kết hợp tác với Việt Nam trong nhiều lĩnh vực ngay trong chuyến thăm Hà Nội này.
Nhiều doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đặt niềm tin vào Việt Nam khi không ngừng mở rộng nhà máy sản xuất trên các lĩnh vực.
Chia sẻ tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Đài Loan (Trung Quốc), chiều ngày 8/4, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Phạm Tấn Công cho biết, hầu hết các tập đoàn điện tử lớn của Đài Loan đều đã đầu tư vào Việt Nam. Đây là tín hiệu đáng mừng cho quan hệ hợp tác giữa hai bên.
Với sự tham gia đông đảo của doanh nghiệp Đài Loan tại diễn đàn xúc tiến đầu tư thương mại Việt Nam - Đài Loan 2024 trong hai ngày 8-9/4 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông kỳ vọng một 'cú hích' đối với làn sóng đầu tư mới của Đài Loan vào Việt Nam trong thời gian tới.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông cho rằng sự quan tâm đặc biệt của doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đối với Việt Nam sẽ tạo ra một 'cú hích' với làn sóng đầu tư mới của Đài Loan vào Việt Nam.
Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo...
Xu hướng đầu tư từ Đài Loan (Trung Quốc) vào Việt Nam ngày càng gia tăng, phần lớn các tập đoàn điện tử lớn như: Foxconn, Wistron, Qisda, Pegatron, Compal, Quanta… đều đã đầu tư vào Việt Nam.
Đài Loan (Trung Quốc) là một nền kinh tế lớn, với trình độ công nghệ kỹ thuật cao. Đến nay, hầu hết các doanh nghiệp lớn của Đài Loan đều đã có hiện diện, đầu tư tại Việt Nam.
Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo, trong đó ưu tiên doanh nghiệp hệ sinh thái của ngành công nghiệp bán dẫn.
Dù là các ngành truyền thống hay các ngành công nghệ cao, Việt Nam đều được bình chọn là điểm đến hàng đầu của nguồn vốn đầu tư Đài Loan.
Với môi trường đầu tư hấp dẫn, nền kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ và những sự tương đồng về văn hóa, các doanh nghiệp Đài Loan coi Việt Nam là lựa chọn hàng đầu để 'cập bến' đầu tư.
Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Duy Đông, Việt Nam kêu gọi doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) đầu tư trong lĩnh vực khoa học công nghệ, điện tử bán dẫn, đổi mới sáng tạo, trong đó ưu tiên doanh nghiệp hệ sinh thái của ngành công nghiệp bán dẫn.
Từng được coi là 'thỏi nam châm' hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giờ đây, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang bắt đầu 'đuối sức' so với các địa phương khác trong cuộc đua hút vốn đầu tư.