Khách quốc tế đến Việt Nam trong 5 tháng năm 2024 tăng 64,9%

Tính chung 5 tháng đầu năm 2024, khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 7,6 triệu lượt người, tăng 64,9% so với cùng kỳ năm trước và tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2019 - năm chưa xảy ra dịch COVID-19.

5 tháng năm 2024: Khách quốc tế đến Việt Nam tăng 64,9%

Tính chung 5 tháng đầu năm 2024, khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 7,6 triệu lượt người, tăng 64,9% so với cùng kỳ năm trước và tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2019 - năm chưa xảy ra dịch COVID-19.

Italy: Gần 50% người trẻ rơi vào trạng thái lo lắng, trầm cảm sau COVID-19

Báo cáo mang tên 'Thế hệ sau đại dịch,' trong đó nêu rõ 49,4% người Italy trong độ tuổi từ 18 đến 25 xuất hiện hội chứng lo lắng cao độ do đại dịch COVID-19 và các biện pháp phong tỏa liên quan.

Việt Nam đón gần 7,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế trong 5 tháng đầu năm

Tổng số khách quốc tế trong 5 tháng đầu năm 2024 đạt gần 7,6 triệu lượt, tăng 64,9% so với cùng kỳ năm 2023 và tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2019 - thời điểm trước dịch Covid-19.

Khách quốc tế đến Việt Nam 5 tháng đầu năm 2024: Tăng gần 4% so với trước dịch Covid-19

Theo tổng Cục thống kê, chính sách thị thực thuận lợi, các chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch năm 2024 được các địa phương trên cả nước đẩy mạnh, thu hút lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng khá cao so với cùng kỳ năm trước.

Khách quốc tế chính thức vượt mốc trước đại dịch Covid

Lũy kế 5 tháng đầu năm, Việt Nam đón gần 7,6 triệu lượt khách, tăng 64,9% so với cùng kỳ 2023 và tăng 3,9% so với năm 2019, năm chưa xảy ra dịch Covid-19.

Số doanh nghiệp gia nhập thị trường cao gấp 1,2 lần so với trước COVID-19

Số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường trong 5 tháng đã tăng 4% so với cùng kỳ năm 2023 và gấp 1,2 lần mức bình quân trong giai đoạn 2019-2023 (trước khi xảy ra COVID-19).

Tỷ lệ kháng thể COVID-19 tại Nhật Bản lần đầu vượt 60%

Trong một khảo sát gồm tất cả các nhóm tuổi, tỷ lệ kháng thể là 60,7% trong khi trong một khảo sát khác nhằm vào những người hiến máu độ tuổi từ 16 đến 69 trên cả nước thì tỉ lệ này đạt 64,5%.

Tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm do Covid-19

Kết quả nghiên cứu mới đây của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, đại dịch Covid-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu bị giảm gần 2 năm trong giai đoạn 2019 - 2021.

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng: Không phân cấp, phân quyền triệt để sẽ mất rất nhiều cơ hội

Nghị quyết 43 đã tác động tích cực và sâu rộng đến quá trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đất nước sau đại dịch COVID-19. Quốc hội, Chính phủ vẫn đang tiếp tục nghiên cứu, sửa luật để cải thiện môi trường đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội.

Chính phủ làm rõ đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 được giảm tiền thuê đất, mặt nước

Mới đây, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 76/NQ-CP bổ sung làm rõ tại Điều 1 của Nghị quyết số 07/NQ-CP ngày 30/01/2023 của Chính phủ về đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 được giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước.

Bổ sung làm rõ đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 được giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 76/NQ-CP về đối tượng được giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước tại Nghị quyết số 07/NQ-CP ngày 30/01/2023 của Chính phủ về giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

Ai cần tiêm vaccine theo khuyến cáo mới?

Theo đánh giá của Bộ Y tế, hiện dịch Covid-19 trên thế giới diễn biến khó lường, khó dự báo với các biến chủng phụ mới tiếp tục được ghi nhận. Bộ Y tế đề nghị, thời gian tới, các đơn vị rà soát tỷ lệ tiêm chủng trên địa bàn, các đối tượng nguy cơ cao cần tiêm chủng, tiếp tục triển khai tiêm vaccine phòng Covid-19.

Cần sớm tháo gỡ tình trạng bệnh viện thành con nợ sau Covid-19

Dịch Covid-19 đã qua được ba năm nhưng nhiều bệnh viện vẫn không có cơ sở để thanh toán tiền nợ liên quan tới vật tư y tế, hóa chất sát khuẩn... Số tiền nợ của nhiều bệnh viện đã lên tới hàng trăm tỷ đồng.

Singapore triển khai đội tiêm chủng di động đối phó làn sóng dịch Covid-19 mới

Bộ Y tế Singapore hôm 25/5 cho biết nước này đang tích cực triển khai các đội tiêm chủng ngừa Covid-19 di động tại nhiều điểm trung tâm trên toàn quốc nhằm đối phó với làn sóng dịch Covid-19 mới đang lây lan tại nước này, đồng thời khuyến cáo người cao tuổi khẩn trương tiêm mũi vaccine tăng cường.

Nợ 1.963 tỷ đồng vay mua sinh phẩm y tế chống dịch chưa được hoàn trả

7 bộ ngành, 48 địa phương đã vay mượn hoặc tạm ứng tổng cộng 1.963 tỷ đồng mua vật tư y tế chống đại dịch Covid-19 đến nay vẫn chưa có cơ chế trả lại hay thanh toán.

Bộ Y tế không sử dụng nguồn vốn 46 nghìn tỷ do kiểm soát tốt dịch COVID-19

Theo báo cáo, việc kiểm soát dịch bệnh tốt và huy động các nguồn viện trợ, tài trợ vaccine, thuốc điều trị, trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 dẫn đến không phải sử dụng nguồn vốn này.

Vì sao COVID-19 không nằm trong danh sách nguyên nhân gây tử vong cao nhất?

COVID-19 đã xô đổ 10 năm tiến bộ về tuổi thọ toàn cầu nhưng lại chỉ đứng thứ 3 và thứ 2 trong danh sách 5 nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất trong năm 2020 và 2021.

Đầu tư cho y tế đình trệ, đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ nguyên nhân

Theo Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định, sau đại dịch Covid-19, việc đầu tư cho hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở là hết sức cần thiết nhưng quá trình phân bổ vốn của Chương trình phục hồi còn rất chậm. Vì vậy, đại biểu đề nghị làm rõ nguyên nhân và hướng giải quyết. Tránh trường hợp đề ra chính sách nhưng không thực hiện dẫn đến không chỉ là lãng phí nguồn lực mà còn mất niềm tin của người dân...

Tác động của đại dịch Covid-19 khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm 2 năm

Đại dịch Covid-19 đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà còn tác động tiêu cực đến tuổi thọ trung bình toàn cầu.

Nhờ kiểm soát tốt dịch COVID-19, Bộ Y tế không sử dụng nguồn 46 nghìn tỷ đồng

Việc kiểm soát dịch bệnh tốt và huy động các nguồn viện trợ, tài trợ vaccine, thuốc điều trị, trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 dẫn đến Bộ Y tế không phải sử dụng nguồn vốn hơn 46 nghìn tỷ đồng.

Bộ Y tế không sử dụng tới nguồn 46.000 tỷ đồng do kiểm soát tốt dịch Covid-19

Bộ Y tế không có phương án sử dụng nguồn kinh phí 46.000 tỷ đồng từ các nguồn tài chính hợp pháp khác để phục vụ phòng, chống dịch Covid-19.

Tổ chức tham quan miễn phí cho các bé có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19

Ngày 25/5, Vietluxtour phối hợp cùng báo Thanh Niên tổ chức tour cho gần 70 bé tham quan các điểm đến văn hóa-lịch sử trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Hoạt động nằm trong chương trình 'Cùng con đi tiếp cuộc đời' do Vietluxtour phối hợp cùng báo Thanh Niên tổ chức miễn phí dành cho các bé có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19.

'Sau đại dịch COVID-19, đầu tư cho hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở là hết sức cần thiết'

ĐBQH Lý Tiết Hạnh – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định cho rằng, sau đại dịch COVID-19, việc đầu tư cho hệ thống y tế cơ sở là hết sức cần thiết, được đông đảo cử tri, nhân dân đồng tình ủng hộ.

Tour du lịch hè tham quan TP.HCM dành cho trẻ em đặc biệt

TP.HCM tổ chức cho 70 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn do dịch COVID-19 tham gia tour du lịch các điểm đến văn hóa lịch sử nội thành.

Đầu tư y tế bị đình trệ, đại biểu yêu cầu chỉ rõ nguyên nhân

Các đại biểu cho rằng sau đại dịch COVID-19, đầu tư cho hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở hết sức cần thiết nhưng việc thực hiện, phân bổ vốn lại chậm dù đã kiến nghị nhiều lần.

Kiểm soát dịch COVID-19 tốt nên Bộ Y tế không sử dụng tới nguồn 46 nghìn tỷ đồng

Theo báo cáo, việc kiểm soát dịch bệnh tốt và huy động các nguồn viện trợ, tài trợ vaccine, thuốc điều trị, trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 dẫn đến không phải sử dụng nguồn vốn này.

COVID-19 làm giảm tuổi thọ của con người

Đại dịch COVID-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm trong giai đoạn 2019-2021, xóa bỏ một thập kỷ tiến bộ của thế giới trong nỗ lực tăng tuổi thọ. Đây là một phần trong nghiên cứu thống kê y tế thế giới hằng năm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố ngày 24/5.

TP HCM không bao giờ quên những ngày tháng đau thương trong đại dịch

Đại biểu Trần Hoàng Ngân khẳng định TP HCM không thể quên những tháng ngày rất đau thương trong đại dịch COVID-19, càng không thể quên sự hỗ trợ, sự giúp đỡ, sự chia sẻ của đồng bào cả nước

WHO: Đại dịch Covid giảm 2 năm tuổi thọ trung bình toàn cầu, xóa sổ tiến bộ đạt được trong 1 thập kỉ

Tổ chức Y tế Thế giới cho biết Đại dịch Covid-19 đã khiến tuổi thọ toàn cầu giảm gần 2 năm, xóa sạch một thập kỷ tiến bộ.

'TP.HCM không bao giờ quên sự hỗ trợ, chia sẻ của đồng bào cả nước trong dịch COVID-19'

Đại biểu Trần Hoàng Ngân đã nêu ra nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong thực hiện Nghị quyết 43 và mong sớm được khắc phục để gói hỗ trợ đi vào thực tiễn.

Đại dịch Covid-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm trong giai đoạn 2019-2021, xóa bỏ một thập kỷ tiến bộ của thế giới trong nỗ lực tăng tuổi thọ. Đây là một phần nội dung trong nghiên cứu thống kê y tế thế giới hàng năm vừa được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố.

WHO: COVID-19 khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm

Đại dịch COVID-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm trong giai đoạn 2019-2021, xóa bỏ một thập kỷ tiến bộ của thế giới trong nỗ lực tăng tuổi thọ. Đây là một phần nội dung trong nghiên cứu thống kê y tế thế giới hằng năm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố ngày 24/5.

Hầu hết chính sách tại Nghị quyết số 43 là kịp thời, được nhân dân đồng thuận

Việc tổ chức thực hiện Nghị quyết số 43 đã được tiến hành hết sức khẩn trương trong phạm vi cả nước, đạt được nhiều kết quả tích cực, từng bước kiểm soát và kết thúc dịch Covid-19, đưa đời sống xã hội trở lại trạng thái bình thường, thúc đẩy nền kinh tế vượt qua khó khăn, phục hồi và tăng trưởng…

Hầu hết chính sách tại Nghị quyết số 43 là kịp thời, hợp lòng dân, được Nhân dân đồng thuận

Việc tổ chức thực hiện Nghị quyết số 43 đã được tiến hành hết sức khẩn trương trong phạm vi cả nước, đạt được nhiều kết quả tích cực, từng bước kiểm soát và kết thúc dịch COVID-19, đưa đời sống xã hội trở lại trạng thái bình thường, thúc đẩy nền kinh tế vượt qua khó khăn…

WHO: COVID-19 xóa sạch gần một thập niên tiến bộ về tuổi thọ con người

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), COVID-19 nằm trong số 5 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở hầu hết các khu vực trên thế giới.

Bộ Y tế thông tin về phương án giải quyết việc vay, mượn trang thiết bị y tế phòng, chống dịch

Bộ Y tế đang tổng hợp và xây dựng Tờ trình trình Chính phủ trong tháng 5, 6/2024 để xử lý việc vay mượn thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.

Du lịch quốc tế phục hồi gần hoàn toàn so với trước đại dịch Covid-19

Lượng du khách quốc tế trong quí 1 đã phục hồi về 97% so với mức trước đại dịch Covid-19, theo Tổ chức Du lịch thế giới thuộc Liên hợp quốc (UNWTO). Các thị trường như như châu Âu, Trung Đông, châu Phi ghi nhận lượng khách quốc tế trong quí vừa qua vượt mức trước đại dịch.

Bộ trưởng Y tế nói về phương án xử lý việc vay mượn trang thiết bị phòng chống dịch

Hiện nay, Bộ Y tế đang tổng hợp và xây dựng Tờ trình để trình Chính phủ trong tháng 5, tháng 6 này phương án xử lý việc vay mượn thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị phục vụ phòng, chống dịch Covid-19...

Bộ Y tế sắp trình Chính phủ phương án giải quyết việc vay, mượn trang thiết bị y tế phòng, chống dịch

Bộ Y tế đang tổng hợp và xây dựng Tờ trình trình Chính phủ trong tháng 5, 6/2024 xử lý việc vay mượn thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị phục vụ phòng, chống dịch Covid-19.

Quốc hội khóa XV: Làm rõ vấn đề các cơ sở y tế vay mượn trang thiết bị y tế

Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, lý do việc thanh toán sau dịch COVID-19 liên quan đến vay, mượn thuốc, trang thiết bị, vật tư, sinh phẩm y tế gặp khó khăn là bởi nội dung này chưa được pháp luật quy định.