Thư Dương Tường gửi cháu nội Trần Dần

Bức thức Dương Tường gửi Trần Đan - cháu nội Trần Dần - đã được chọn làm lời tựa tác phẩm 'Người người lớp lớp' - tiểu thuyết đầu tiên về chiến dịch Điện Biên Phủ.

Hiểu như thế nào về nhạc tính trong thơ?

Bàn về nhạc tính trong thơ, thực chất là nói đến khả năng tạo nên những cấu trúc, tổ hợp âm thanh dựa trên đặc tính âm học của lời, của ngôn ngữ.

Công bố Giải thưởng văn học Sáng tác mới San Hô - cơ hội cho các nhà văn trẻ

Trong buổi công bố Giải thưởng văn học Sáng tác mới San Hô lần thứ nhất ngày 26.2, Tiến sĩ văn học Quyên Nguyễn nói 'mọi người hay tôn sùng giải thưởng nhưng giải thưởng chỉ có giá trị tương đối'. Như vậy, các nhà văn trẻ trong nước có thêm một giải thưởng văn học để tìm kiếm cơ hội cho mình.

'Mối lương duyên' giữa thơ và nhạc: Tương sinh hay tương khắc?

'Khi thơ được phổ nhạc, nhạc chắp cánh cho thơ, thơ làm nền cho nhạc, cái duyên thơ – nhạc có khi ngẫu hứng tình cờ, có khi bền chặt', nhà thơ Bùi Phan Thảo chia sẻ.

Nhiếp ảnh gia và những bài phỏng vấn vượt thời gian

Chuyện những nhiếp ảnh gia 'lấn sân' sang những lĩnh vực trái ngành, nghề không phải là điều lạ. Có người viết văn, làm thơ, làm báo; có người vẽ tranh; có người sáng tác nhạc ca hát… Giữa một rừng đồng nghiệp thích chơi 'kèo trái' như vậy, nhiếp ảnh gia Dương Minh Long nổi lên với một dự án cá nhân mang tên 'Phỏng vấn nhân vật 3 miền'.

Triển lãm 'Nghệ Du' chào xuân

Họa sĩ Lê Thư đem đến cho công chúng những tác phẩm sơn dầu nổi bật của mình tại triển lãm tranh cá nhân 'Nghệ Du', diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học. Triển lãm sẽ khai mạc chiều 16/1 tới.

Họa sĩ Lê Thư và 'cuộc chơi' với Nghệ Du

Chào đón năm mới 2024, họa sĩ Lê Thư sẽ tổ chức triển lãm tranh cá nhân Nghệ Du, giới thiệu đến công chúng yêu mỹ thuật các tác phẩm sơn dầu nổi bật.

Tranh lạ của họa sĩ Lê Thư

Sinh thời, dịch giả, nhà phê bình nghệ thuật Dương Tường từng nhận định tranh của Lê Thư có 'sự đối lập giữa cái mênh mông vô tận của đất trời với cái nhỏ nhoi hữu hạn của con người, hay của kiếp người'.

Không gian tự do, mênh mang trong tranh họa sĩ Lê Thư

Xuyên suốt và nhất quán trong triển lãm 'Nghệ Du' của nữ họa sĩ Lê Thư là những mảng không gian rộng lớn, tự do và mênh mang, được mở ra qua từng tác phẩm.

Tủ sách Cánh Buồm: 10 năm song hành cùng người làm giáo dục

Cuối năm 2013, Tủ sách Tâm lý học giáo dục Cánh Buồm chính thức ra đời, với mục đích cung cấp cho bạn đọc những tác phẩm kinh điển của tâm lý học giáo dục thế giới. Trong 10 năm qua, vượt qua nhiều khó khăn, tủ sách đã mang đến cho người đọc những tác phẩm giá trị, song hành cùng những người làm trong ngành giáo dục.

'Một tiếng vang vang cả lòng cả đáy'

Văn Cao viết không nhiều, gần 60 bài thơ, trong đó có vài trường ca, nhưng là những thi phẩm vừa in dấu lịch sử chuyển động suốt một đời người, dọc theo thế kỷ, vừa nhấn thật sâu vào tư tưởng và tâm hồn để biến nó thành 'Một tiếng vang vang cả lòng cả đáy' (Trường ca Những người trên cửa biển - Văn Cao).

Tiếng thơ vượt miền cổ tích

Tiếng chim xanh biếc (NXB Hội Nhà văn Việt Nam, 2023) là tập thơ thứ 6 của nhà thơ Nguyễn Nho Khiêm. Tập thơ mang những cách tân nghệ thuật cùng với ngôn ngữ thơ làm say lòng người, nhưng cũng rất chân thật và tỉnh thức.

Gala Dinner-Diễn đàn kết nối hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Rừng mưa-Khu vực Tây Nguyên

Trong khuôn khổ của 'Diễn đàn kết nối hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Rừng mưa-Khu vực Tây Nguyên', tối 21-10, tại TP. Pleiku, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai phối hợp với Làng Khởi nghiệp Design Thinking (Techfest Vietnam) tổ chức Gala Dinner-The Power of Innovation.

Tiếng chim xanh biếc …

Tôi nhớ nhà thơ Nguyễn Nho Khiêm đã từng quan niệm thơ hay chủ yếu nằm ở nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ. Dù tứ thơ có lạ bao nhiêu đi chăng nữa, mà nhà thơ không sáng tạo được từ mới, hình ảnh mới thì cũng giống như người ta ăn cơm nguội, uống rượu nhạt vậy.

Những người phụ nữ đứng sau các không gian nghệ thuật ấn tượng

Đâu đó trong một Hà Nội nhộn nhịp và tấp nập, vẫn xuất hiện những không gian nghệ thuật gần gũi, có tranh, có nhạc, có nến và hoa giúp vỗ về cảm xúc và khơi dậy nguồn cảm hứng bất tận. Và nhiều không gian đậm chất họa và thơ ấy được gầy dựng nên bởi những người phụ nữ đã trót đem lòng say mê nghệ thuật với những câu chuyện rất riêng của mình.

Đêm của 'Nhớ mùa thu Hà Nội'

Bài hát 'Nhớ mùa thu Hà Nội' được viết dựa trên những trải nghiệm trong một tháng sống tại thủ đô của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

'Cội rễ' là người bạn tuyệt vời của tôi

Nhớ cái ngày, nhà trọ ngập nước sau một đêm, điều tôi lo lắng nhất là 'Cội rễ' có bị ướt không.Sau lần đó, 'bạn' luôn có một vị trí trang trọng nhất trong giá sách của tôi.

Cuốn sách tôi chọn: Biển và chim bói cá

Nhắc tới cố nhà văn Bùi Ngọc Tấn là chúng ta nhớ đến một cây bút giàu suy tư, với những chiêm nghiệm sâu sắc, đầy chất thơ và rất con người. Ông từng được trao Giải B - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam cho tập ký chân dung 'Rừng xưa xanh lá'. Sau này, cuốn tiểu thuyết 'Biển và chim bói cá' của ông cũng gây tiếng vang không chỉ ở Việt Nam, mà còn được xuất bản tại Pháp.

Triển lãm tranh của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

'Gương mặt hội họa' - Triển lãm tranh của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đang diễn ra tại không gian nghệ thuật M.A.S (Tp.Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh) đến hết ngày 23/4. Triển lãm là một hoạt động kỷ niệm 22 năm ngày mất của cố nhạc sĩ.

Triển lãm tranh của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Trong sự im lặng và hội họa, Trịnh Công Sơn tiếp tục cuộc hành trình 'đi tìm mình' và những mảng đời của mình bấy lâu nay vẫn còn bị che giấu.

Văn hóa soi đường cho quốc dân đi

Trong diễn văn khai mạc Hội nghị văn hóa toàn quốc ngày 24/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Số phận dân ta là nằm ở trong tay dân ta. Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi'. Điều đó đã nói lên vai trò và tầm vóc quan trọng của văn hóa đối với sự tồn tại và phát triển dân tộc. 'Văn hóa còn thì dân tộc còn', đó là nói về sự tồn tại của một dân tộc khi dân tộc ấy gìn giữ được văn hóa của mình.

Còn mãi 'Tình khúc 24'...

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường đã về cõi vĩnh hằng vào ngày 24-2 tại Hà Nội, hưởng thọ 91 tuổi. Ông ra đi, để lại cho công chúng yêu văn chương cả một trời thơ ca và trang văn đẹp rực rỡ như trời xuân.

Dương Tường gửi lại

Dương Tường qua đời, nhưng hậu thế có thể gặp ông trong từng con chữ. Bạn đọc có thể thưởng thức những tác phẩm văn chương kinh điển thế giới qua tiếng Việt đẹp của Dương Tường.

Giai điệu 'Tình khúc 24' tiễn biệt dịch giả Dương Tường

Lễ tang của nhà thơ, dịch giả Dương Tường diễn ra sáng 1/3 tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội). Giai điệu của 'Tình khúc 24', 'Dương cầm lạnh' vang lên trong phút tiễn biệt ông. Gia đình, bạn bè, hậu bối nói lời tiễn biệt.

Bạn nghề tiễn biệt dịch giả Dương Tường trong không gian 'Tình khúc 24'

Trên nền ca khúc 'Tình khúc 24' do Phú Quang phổ nhạc từ thơ Dương Tường, gia đình, bạn hữu, nghệ sĩ bốn phương đến tiễn biệt dịch giả, nhà thơ.

Dịch giả đặc biệt

Một người bạn nhắn tin cho tôi: 'Dịch giả Dương Tường qua đời rồi', tôi lặng người đi, chợt nhớ tới hình ảnh người dịch giả gầy gò có thể ngồi cả buổi trầm ngâm không nói câu gì, nhưng mấy năm ông lại cho ra đời một tác phẩm đồ sộ, đọc mãi không chán.

'Hoàng tử Bé' đã về hành tinh của mình

Sinh thời, nhà văn Châu Diên hay gọi bạn chí cốt của mình là 'Hoàng tử Bé' hoặc 'chàng'. Không có hình ảnh nào giống với Dương Tường hơn nhân vật bất tử này. 'Chàng thi sĩ' đến tuổi 90 vẫn giữ được tinh thần trẻ trung phóng khoáng, chịu chơi và chơi thân với người trẻ.

Dịch giả Dương Tường 'thích chọn những việc khó, khó mấy cũng làm'

Theo nhà văn Trần Thị Trường, nhà thơ, dịch giả Dương Tường đặc biệt ở chỗ ông thích chọn những việc khó, khó mấy cũng làm. Càng làm càng mê.

Thế kỷ ít nước mắt nhất

Vậy là đã tròn 1 năm sự kiện Nga phát động 'chiến dịch quân sự đặc biệt' tại Ukraine. Chứ không 'chóng vánh' như cả thế giới từng nghĩ. Chưa thể xác định được chiến sự này sẽ kết thúc lúc nào, và ra sao. Khói lửa, chết chóc và khủng hoảng vẫn từng ngày như lan tới mỗi bữa ăn, giấc ngủ của con người trên hành tinh.

Lễ tang dịch giả Dương Tường

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường rời cõi tạm ngày 24/2 tại Hà Nội. Tang lễ nhà thơ, dịch giả Dương Tường được cử hành vào 1/3.

Nhớ Dương Tường một thời thương khó

Thời thương mến xa ấy cũng là thời khó. Nhớ Dương Tường không thể không nhớ đến những người bạn, những văn nghệ sỹ một thời. Nhiều người mà số phận của họ cũng góp phần làm nên một Dương Tường.

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường - người dành một đời cho văn chương

Tối 24/2, nhà thơ, dịch giả Dương Tường - người cả một đời gắn mình với con chữ đã rời cõi tạm, hưởng thọ 92 tuổi. Sự ra đi của ông đã để lại nhiều tiếc thương trong văn đàn Việt Nam.

Một kỷ niệm với nhà thơ, dịch giả Dương Tường

Khi tôi còn là phóng viên mới vào nghề tại Việt Nam Thông tấn xã, tôi đã có cơ hội làm việc với một nhà báo tài ba và giàu kinh nghiệm là ông Dương Tường. Ông Tường luôn được đánh giá cao trong nghề báo và được bọn trẻ chúng tôi tôn sùng là bậc thầy.

Dịch giả Dương Tường - Một đời tận hiến cho văn chương

Với gia tài dịch thuật lên tới hơn 50 tác phẩm của nhiều nền văn học lớn như Anh, Mỹ, Nga, Đức, Nhật Bản, dịch giả Dương Tường là người đã có công truyền bá nhiều tác phẩm văn học lớn của thế giới vào Việt Nam. Ông luôn hướng tới sự đổi mới, sáng tạo những cách tân hiện đại hóa trong các ngành nghệ thuật Việt Nam. Bạn bè còn gọi ông là 'một chàng thi sĩ không tuổi' bởi một hồn thơ giàu sức trẻ. Nhà thơ, dịch giả Dương Tường vừa về miền mây trắng ở tuổi 92, nhưng ông đã để lại một cuộc đời đáng khâm phục và tự hào.

Nhà văn Dương Tường: 'Một đời ăn nằm với chữ' đã khép lại

Nhà thơ Dương Tường rời cõi tạm ở tuổi 92, khép lại một cuộc đời đáng khâm phục và tự hào, nhưng 'Tình khúc 24' sẽ vẫn còn ngân nga mãi.

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường đã qua đời ở tuổi 92

Theo thông tin từ Hội Nhà văn Việt Nam, nhà thơ, dịch giả Dương Tường đã qua đời tối 24-2, hưởng thọ 92 tuổi.

Dịch giả, nhà thơ của thi phẩm 'Tình khúc 24' Dương Tường qua đời

Dịch giả, nhà thơ của thi phẩm 'Tình khúc 24' Dương Tường đã qua đời ngày 24/2. Sự ra đi của ông khiến nhiều đồng nghiệp và độc giả thương tiếc.

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường qua đời

Nhà thơ Dương Tường, đồng thời cũng là dịch giả của nhiều thế hệ độc giả như: 'Lolita', 'Cuốn theo chiều gió', 'Đồi gió hú'... đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 20h08 ngày 24/2 tại bệnh viện 108, hưởng thọ 91 tuổi.

Văn giới thương tiếc nhà thơ, dịch giả Dương Tường

Tối 24/2, thông tin nhà thơ, dịch giả Dương Tường qua đời đã khiến văn đàn không khỏi xót thương, tiếc nuối cho một người đã dấn thân cả đời cho văn học.

Người báo hiếu tiếng Việt qua thơ và tác phẩm dịch

Với nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam trong hơn 60 năm, nhà thơ, dịch giả Dương Tường đã dấn thân cả đời cho văn học trong cả sáng tác thơ ca và dịch thuật.

Tiễn biệt dịch giả 'Cuốn theo chiều gió'

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường đã qua đời tại Bệnh viện 108, Hà Nội.

Vĩnh biệt dịch giả 'Cuốn theo chiều gió'

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường - người nổi tiếng với các tác phẩm được dịch sang tiếng Việt như 'Cuốn theo chiều gió', 'Đồi gió hú'… đã qua đời hồi 20h08 ngày 24/2 tại Bệnh viện 108, hưởng thọ 91 tuổi.