Rà soát, bổ sung quy định, bảo đảm hiệu quả cao nhất khi thực hiện Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thảo luận trước khi xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ bảy với nhiều ý kiến đóng góp chất lượng, tâm huyết.

Phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế

Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu tán thành với quy định phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế nhằm giúp thành phố đảm đương vai trò hết sức đặc thù là Thủ đô của cả nước.

Đưa văn hóa thành nguồn lực nội sinh của Hà Nội

Một trong những nội dung quan trọng của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là chính sách phát triển, phát huy giá trị văn hóa Hà Nội. Theo các chuyên gia, tới đây, thành phố Hà Nội cần có các chính sách phù hợp, ưu đãi để làm nổi bật hơn những đặc trưng văn hóa của Thủ đô; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, từ đó tạo ra nguồn lực nội sinh thúc đẩy sự phát triển của Hà Nội.

Sửa đổi Luật Thủ đô: phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho Hà Nội

Chiều 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội nêu ý kiến về giáo dục chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Thảo luận về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 28/5, nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là việc đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cơ bản đã hoàn thiện tốt

Trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Lao động Thủ đô, GS.TS, đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho hay, các đại biểu Quốc hội đều mong muốn gửi gắm tâm tư, nguyện vọng của mình, cũng như của Nhân dân cả nước vào những cơ chế cho Thủ đô phát triển trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo luật Thủ đô (sửa đổi) lần này có rất nhiều điểm mới, đưa ra những cơ chế vượt trội để Hà Nội có thể phát triển, vừa là thủ đô vừa là đầu tàu của cả nước.

Kỳ vọng đồng thuận cao, sớm thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều nay (28/5), Quốc hội xem xét, cho ý kiến Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trước khi xem xét thông qua. Dự thảo Luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp, kỳ vọng nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội: Thủ đô Hà Nội đang có 'cơ hội bứt phá chưa từng có'

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng việc Quốc hội thực hiện đồng thời 3 nội dung quan trọng đối với Thủ đô là cơ hội rất hiếm có để tạo sự bứt phá, thay đổi căn bản diện mạo cho Hà Nội.

Luật Thủ đô (sửa đổi) chất lượng tốt, tạo cơ hội bứt phá cho Hà Nội

Đại biểu Hoàng Văn Cường (Đoàn TP Hà Nội) đánh giá, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đến thời điểm này chất lượng rất tốt. Đặc biệt, tinh thần trao quyền, trao trách nhiệm cho Hà Nội thực hiện sứ mệnh tạo ra bước phát triển bứt phá, vượt trội cho Thủ đô.

Hà Nội sẽ trở thành trung tâm trung chuyển, chế biến nông sản

Việc thông qua Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ mở đường cho nông sản Hà Nội tiến sâu vào thị trường quốc tế.

Mở cánh cửa cho xuất khẩu nông sản Hà Nội

Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được thông qua được kỳ vọng sẽ giúp cho nông sản Hà Nội mở cánh cửa xuất khẩu với một tâm thế mới.

Sửa Luật Thủ đô: tạo 'hệ sinh thái' để phát triển công nghiệp văn hóa

Phát triển công nghiệp văn hóa là một trong những nhiệm vụ được TP Hà Nội tập trung thực hiện trong nhiệm kỳ này. Trong đó, Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tháo gỡ các quy định pháp luật để Hà Nội tạo đà phát triển công nghiệp văn hóa.

Quyết nghị nhiều nội dung quan trọng đối với sự phát triển của Thủ đô

Theo Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn, Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với Hà Nội vì sẽ dự kiến xem xét thông qua Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và 2 quy hoạch lớn của thành phố. Do đó, cả hệ thống chính trị Thủ đô cần nghiên cứu kỹ các nội dung dự kiến của kỳ họp, tiếp thu ý kiến các đại biểu để tập trung giải quyết những vấn đề dư luận quan tâm, theo dõi.

Tạo cơ chế đặc thù, đột phá để phát triển văn hóa Thủ đô

PGS. TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khóa XV cho rằng, văn hóa là chính sách trọng tâm, điểm nhấn được đề xuất sửa đổi, bổ sung trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này.

Sửa Luật Thủ đô: Để Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa

Hà Nội đặt ra mục tiêu đến năm 2030, công nghiệp văn hóa Thủ đô cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác...

Tọa đàm Luật Thủ đô (sửa đổi): tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa

Sáng 15/5, Báo Kinh tế&Đô thị tổ chức buổi tọa đàm 'Sửa Luật Thủ đô: tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa'.

Phạt tới 500 triệu nếu để lộ thông tin cá nhân | Hà Nội tin mỗi chiều

Bộ Công an đề xuất phạt tới 500 triệu đồng nếu để lộ thông tin cá nhân; Lừa đảo trực tuyến gây thiệt hại tới 390.000 tỷ đồng, tương đương 3,6% GDP; Xuất khẩu nông sản đã mang về cho ngành Nông nghiệp Thủ đô hơn 1,35 tỷ USD... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Ngành Nông nghiệp Hà Nội:Tìm cách đưa nông sản vươn xa

Trong năm qua, xuất khẩu nông sản đã mang về cho ngành Nông nghiệp Thủ đô hơn 1,35 tỷ USD. Đây là con số ấn tượng, bởi nông nghiệp Hà Nội còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, quy mô nhỏ lẻ.

Bí thư Thành ủy: Quyết liệt để phục vụ tốt cuộc sống người dân Thủ đô

'Chúng tôi, các ĐB Quốc hội thuộc ĐoànTP Hà Nội hứa sẽ quyết tâm, quyết liệt hơn trong công tác của mình, để những công việc chung của TP được triển khai đạt hiệu quả cao hơn, phục vụ tốt hợn cuộc sống người dân Thủ đô'- Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng khẳng định.

Lấy yếu tố con người làm động lực phát triển

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được tiếp thu, chỉnh lý để trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp thứ 7 sắp tới. Cùng với cơ quan chủ trì soạn thảo, cơ quan thẩm tra, nhiều cơ quan, đơn vị vẫn đang tích cực tổ chức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm... nhằm góp thêm ý kiến xây dựng dự án Luật quan trọng này, trong đó có Hội Luật gia thành phố Hà Nội.

Sửa đổi Luật Thủ đô, tạo cơ chế vượt trội cho đô thị đặc biệt

Ngày 10/4, Hội Luật gia TP Hà Nội tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đa số các ý kiến góp ý liên quan quy định về tổ chức chính quyền đô thị nhằm hoàn thiện tổ chức, bộ máy chính quyền, tạo cơ chế thực sự vượt trội cho đô thị đặc biệt.

Quản lý, sử dụng không gian ngầm trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định Điều 19 'Quản lý, sử dụng không gian ngầm'. Khai thác tối đa không gian ngầm, thực hiện mô hình giao thông, tạo ra những 'thành phố ngầm' trong tương lai là những điểm mới trong sửa đổi Luật Thủ đô cũng như quy hoạch Thủ đô.

Sửa Luật Thủ đô, thêm quy định ưu tiên phát triển giao thông công cộng

Để giao thông công cộng thực sự phát triển, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định Điều 31 'Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng'.

Trao cơ chế thử nghiệm có kiểm soát cho Hà Nội: Thận trọng, kiểm soát tốt

Trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), một nội dung mới được đặc biệt chú ý là cơ chế thử nghiệm có kiểm soát. Đây là khung pháp lý được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho Thủ đô thu hút các ngành công nghệ mới. Tuy nhiên, thận trọng để kiểm soát được cơ chế thử nghiệm này là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội.

Focus: Gần thập kỷ di dời, người dân chờ từng ngày chung cư cũ được cải tạo

Theo thống kê của Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, hiện trên cả nước có khoảng 2.500 khối nhà chung cư cũ, tương đương hơn 3 triệu m² sàn, với hơn 100 nghìn hộ dân sinh sống. Đa số các chung cư cũ này đã hết niên hạn sử dụng, có nguy cơ đổ sập, cảnh báo cấp nguy hiểm cao nhất. Khiến nhiều cư dân đã phải gấp rút đi sơ tán. Với TP Hà Nội, cải tạo chung cư cũ là một trong những ưu tiên hàng đầu, nhưng hiện mới chỉ cải tạo được khoảng 1%. Điều này đồng nghĩa hàng trăm hộ dân tạm cư ở khắp nơi đang chờ đợi từng ngày công trình được xây mới, để sớm được quay trở về nhà của mình.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): cần cụ thể các ưu đãi để thu hút người tài

Liên quan quy định thu hút, trọng dụng người có tài năng tại Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu cho rằng, cần quy định rõ việc thu hút, trọng dụng, ưu đãi và khen thưởng, kỷ luật...

Đề xuất cho Hà Nội cơ chế thử nghiệm có kiểm soát

Đề xuất cho phép thực hiện thử nghiệm có kiểm soát với các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới có phạm vi triển khai áp dụng trên địa bàn Hà Nội.

Tiếp tục đề nghị tăng số lượng đại biểu HĐND Thành phố Hà Nội

Thảo luận về Dự thảo luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu chuyên trách đánh giá cao việc cơ quan soạn thảo đã tiếp thu, chỉnh lý nhiều vấn đề được cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua. Tuy nhiên tiếp tục kiến nghị cần tăng số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố.

Sửa Luật Thủ đô: Cấp huyện được giao quyền cưỡng chế, đại biểu lo

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi vẫn còn một số vấn đề cần được hoàn thiện thêm, theo góp ý của đại biểu Quốc hội.

Phân cấp, phân quyền mạnh cho Thủ đô

Theo chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ năm, nhiệm kỳ khóa XV, sáng nay (26-3), các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) sau khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật này trong phiên họp ngày 14-3 vừa qua.

Luật Thủ đô sửa đổi: Hà Nội có thể được thử nghiệm có kiểm soát mô hình kinh doanh mới

Xác định khung pháp lý cần thiết để thành phố Hà Nội có thể cho phép thực hiện thử nghiệm có kiểm soát đối với các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới có phạm vi triển khai áp dụng trên địa bàn Thành phố.

Ưu tiên áp dụng Luật Thủ đô, phát huy hiệu quả các chính sách đột phá

Nhằm tạo cơ chế, chính sách thực sự đột phá, vượt trội cho Hà Nội phát triển, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đề xuất ưu tiên áp dụng Luật Thủ đô, quy định tại Điều 4.

Tăng cường tổ chức bộ máy cho HĐND quận, thị xã, thành phố thuộc Thành phố

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) phân quyền cho Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội quy định tiêu chí thành lập và quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính khác thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố.

Luật Thủ đô (sửa đổi) đi vào nội hàm cụ thể về phân cấp, phân quyền

Sáng 14/3, tại Phiên họp thứ 31, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, Dự Luật đã đi vào những nội hàm rất cụ thể liên quan đến phân cấp, phân quyền.

Chương trình Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14 đến 19/3, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.

Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến 7 dự thảo Luật

Ngày 13/3, Văn phòng Quốc hội cho biết, theo dự kiến, Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14/3/2024 đến chiều ngày 19/3/2024, tại phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp.

Bảo đảm Luật Thủ đô (sửa đổi) đồng bộ, thống nhất với hệ thống pháp luật

Tại cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội chiều 5/3, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị các cơ quan soạn thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tiếp tục rà soát kỹ nội dung dự thảo; để Luật vừa bảo đảm tính khả thi, vừa đồng bộ, thống nhất với hệ thống pháp luật.

Trải thảm đỏ, hút nhân tài

Thu hút và trọng dụng nhân tài luôn là vấn đề thời sự, đặc biệt trong thời điểm hiện nay.

Cơ hội lớn để Hà Nội vươn lên tầm vóc mới

Các chuyên gia, nhà khoa học khẳng định, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chính là cơ hội rất lớn, tạo lợi thế về cơ chế để Hà Nội tăng tốc phát triển, vươn lên tầm vóc mới, vị thế mới không chỉ của cả nước mà còn trong khu vực và thế giới.

Tạo thuận lợi cũng là giao việc 'nặng' hơn cho Hà Nội

Chiều 25/1, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trì buổi làm việc giữa Ủy ban pháp luật của Quốc hội, Bộ Tư pháp và Thành phố Hà Nội về tiếp thu chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Tham dự buổi làm việc có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành Ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long.

Phát triển văn hóa, thể thao và giáo dục trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chính sách phát triển văn hóa, thể thao và giáo dục được quy định trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) thể hiện tính đặc thù, bám sát Nghị quyết số 33-NQ/TW và Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID)

Chiều 22/1/2024 tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển tổ chức hội thảo về chủ đề: 'Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID)'.

Hà Nội hút vốn FDI vào lĩnh vực công nghệ cao

Luật Thủ đô (sửa đổi) nhấn mạnh chuyển đổi số là lĩnh vực cần trú trọng trong mọi mặt kinh tế - xã hội . Do đó, trọng tâm ưu tiên của TP là đẩy mạnh thu hút dòng vốn FDI vào những lĩnh vực công nghệ cao, từ đó tạo thêm nhiều giá trị gia tăng.

Hà Nội: Vượt thách thức, triển khai bài bản, hiệu quả các nhiệm vụ quan trọng

Sáng 9/1, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội tiến hành Hội nghị lần thứ 16 bàn về 5 nội dung liên quan đến công tác xây dựng Đảng, kiểm điểm công tác lãnh đạo và điều chỉnh quy chế làm việc...

Sửa Luật Thủ đô: Tạo điều kiện cho Hà Nội thực hiện các dự án TOD

Một dự án phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) thường có quy mô lớn nên thủ tục và thời phê duyệt phức tạp, mất nhiều thời gian. Do đó, cần rút ngắn thời gian phê duyệt, tạo điều kiện cho Hà Nội có thể triển khai thực hiện các dự án…

Cải tạo, chỉnh trang, tái thiết đô thị trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Các quy định liên quan đến vấn đề cải tạo, chỉnh trang, tái thiết và phát triển đô thị tại một số điều của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), tập trung tại các Điều 19, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 31 và Điều 39 của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tập trung những nội dung, đề xuất mới của Hà Nội

Hà Nội là Thủ đô của cả nước nên xây dựng Luật Thủ đô không chỉ phục vụ cho Thủ đô, nền kinh tế Thủ đô mà còn phục vụ cho việc phát triển của cả nước. Do đó, công tác tuyên truyền cũng được Báo Kinh tế & Đô thị xây dựng kế hoạch cụ thể

Lần đọc đầu tiên: Sửa đổi Luật Thủ đô - Yêu cầu cấp thiết để Hà Nội tăng tốc, phát triển

Clip đầu chương trình vừa giới thiệu 9 nhóm chính sách mới trong Dự thảo luật Thủ đô sửa đổi. Với vai trò là trái tim của cả nước, sự phát triển của Thủ đô là niềm tự hào chung của cả nước.

Chủ tịch HĐND TP. Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn: Xử lý dứt điểm kiến nghị của cử tri tại các cuộc tiếp xúc trước

Sáng 22/12, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn và các đại biểu HĐND Thành phố (Đơn vị bầu cử số 2) đã tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm sau kỳ họp thứ 14 HĐND Thành phố, nhiệm kỳ 2021-2026. Tại hội nghị, Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn đề nghị quận rà soát, xử lý dứt điểm kiến nghị của cử tri ở các cuộc tiếp xúc cử tri trước.

Hà Nội: Cần quản lý hiệu quả không gian đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm

Sáng 22/12, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn cùng đại biểu HĐND thành phố, Đơn vị bầu cử số 2 đã tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm sau Kỳ họp thứ 14, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.

Cử tri kiến nghị quản lý chặt các hoạt động trong không gian phố đi bộ

Sáng 22/12, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn cùng đại biểu HĐND TP Hà Nội đã tiếp xúc cử tri quận Hoàn Kiếm sau Kỳ họp thứ 14, HĐND TP Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.

Người dân và doanh nghiệp là trung tâm của chuyển đổi số

Luật Thủ đô (sửa đổi) nhấn mạnh chuyển đổi số là lĩnh vực cần trú trọng đẩy mạnh, trong mọi mặt kinh tế - xã hội. Để quá trình chuyển đổi số đạt được kết quả cao thì cần lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm.