Nhân rộng các đội, câu lạc bộ văn hóa truyền thống

Những năm qua, ngành văn hóa thể thao và du lịch (VHTT&DL) và các đơn vị liên quan đã tích cực xây dựng và nhân rộng những đội, câu lạc bộ (CLB) văn hóa truyền thống trên địa bàn tỉnh. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của người dân và khơi dậy tình yêu văn hóa dân tộc trong cộng đồng.

Huyện Lạc Thủy quan tâm bảo vệ di sản văn hóa

Huyện Lạc Thủy có nhiều lợi thế xây dựng các sản phẩm du lịch hấp dẫn như du lịch văn hóa, sinh thái, thắng cảnh, lễ hội… Văn hóa tâm linh là thế mạnh của du lịch huyện. Từ khi Luật Di sản văn hóa (DSVH) được ban hành, huyện luôn chấp hành tốt, nghiêm cấm các hành vi xâm hại tới DSVH, làm sai lệch DSVH; hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại DSVH; đào bới trái phép địa điểm khảo cổ; xây dựng trái phép; lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

Kông Chro nâng cao hiệu quả kiểm kê di sản văn hóa

Những năm qua, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng triển khai công tác kiểm kê di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể trên địa bàn. Đây chính là tiền đề để huyện tiếp tục làm tốt công tác quản lý cũng như phát huy giá trị di sản nhằm thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh

Lạng Sơn là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Dao, H'mông... Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa, phong tục tập quán riêng biệt. Đây là nguồn tài nguyên văn hóa quý giá, ẩn chứa nhiều tiềm năng để khai thác phát triển du lịch. Nhận thức được điều đó, những năm qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

Huyện Lạc Sơn chung sức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Mường

Từng có thời điểm theo dòng chảy thời gian, nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường đứng trước nguy cơ mai một, thất truyền. Cùng với các địa phương trong tỉnh, cấp ủy, chính quyền huyện Lạc Sơn đã triển khai giải pháp đồng bộ nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa (DSVH).

Những hành vi làm sai lệch, hủy hoại di sản văn hóa

Bà Nguyễn Thị Hoa (Lạc Thủy) hỏi: Đề nghị cho biết pháp luật quy định những hành vi nào làm sai lệch, hủy hoại di sản văn hóa (DSVH)?

Huyện ủy Lạc Sơn gặp mặt những người làm công tác bảo tồn văn hóa truyền thống

Ngày 15/3, Huyện ủy Lạc Sơn tổ chức gặp mặt các nghệ nhân, nhà nghiên cứu, sưu tầm, sáng tác, thực hành và báo chí, truyền thông về công tác bảo tồn văn hóa truyền thống dịp Xuân Giáp Thìn 2024.

Triển khai Đề án bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh

UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 522/KH-UBND ngày 8/3/2024 triển khai Đề án 'Bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể trong Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại trên địa bàn tỉnh' năm 2024.

Quan tâm công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc

Bộ VH-TT&DL đã ban hành Văn bản số 337/ BVHTTDL-VP, ngày 24/1/2024 về việc trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Chương trình Thời sự 11h30 | 15/02/2024

Lễ hội Cổ Loa: DSVH phi vật thể quốc gia; Khai hội chùa Hương 2024; Hà Nội đón hơn 650.000 lượt khách trong dịp Tết Giáp Thìn; Năm 2024 sẽ tổ chức hai kỳ kiểm định công chức; Israel tuyên bố thực hiện một chiến dịch mạnh mẽ ở Rafah... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình Thời sự 11h30 hôm nay.

Xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT lĩnh vực DSVH phi vật thể

Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể được quy định tại Nghị định 93 do Chính phủ ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 15/2.

Quảng Nam: Di tích Mỹ Sơn thu hút nhiều du khách dịp đầu năm mới

Những ngày Tết Nguyên đán 2024, rất đông khách du lịch trong nước và quốc tế đến với khu di tích Mỹ Sơn, ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tham quan, du xuân.

Mo Mường - hành trình hướng tới di sản văn hóa thế giới

Hòa Bình là vùng đất có cư dân bản địa dân tộc Mường chiếm trên 63% dân số. Theo dòng chảy thời gian, dân tộc Mường đã sáng tạo và lưu giữ được nền văn hóa dân gian phong phú, đa dạng. Trong nền văn hóa đó có một loại hình nổi bật, độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc đó là mo Mường. Nhằm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa (DSVH) mo Mường, Hòa Bình cùng các tỉnh, thành phố lập hồ sơ quốc gia trình UNESCO ghi danh mo Mường là di sản cần bảo vệ khẩn cấp.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc

Bình Phước là quê hương thứ 2 của Thạc sĩ Nông Thị Thu Hà, giảng viên Khoa Văn hóa và Phát triển, Học viện Chính trị khu vực II. Là một người con dân tộc Tày ở tỉnh Cao Bằng di cư vào Bình Phước sinh sống, cô gái trẻ này rất nặng lòng với cây đàn tính, điệu hát then và văn hóa dân tộc. Lựa chọn con đường nghiên cứu khoa học về văn hóa cũng xuất phát từ sự đau đáu với việc bảo tồn văn hóa truyền thống của cô gái trẻ.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An nhận Cờ thi đua của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Sáng 03/01, Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Thủ tướng Chính phủ - Phạm Minh Chính đến dự tại đầu cầu Trung ương. Tại điểm cầu tỉnh Long An, Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa chủ trì.

Kéo co - biểu tượng của sự gắn kết cộng đồng

Nghi lễ và trò chơi kéo co là di sản văn hóa (DSVH) đa quốc gia, gắn kết với đời sống tinh thần, tâm linh và ước vọng tốt đẹp của cộng đồng. Ngày nay, kéo co vẫn ăn sâu, bám rễ vào đời sống nhân dân, có nhiều cơ hội để nâng tầm trở thành loại hình di sản đặc sắc của nhân loại.

Chân dài bị buộc thôi học chấm thi Hoa hậu dành cho sinh viên: Ban tổ chức nói gì?

Hoa hậu Ngọc Châu vừa được công bố ngồi ghế ban giám khảo cuộc thi 'Hoa hậu sinh viên Hòa bình Việt Nam 2024'.

Hoa hậu Giáng My 'lão hóa ngược' ở tuổi 52

Hoa hậu Giáng My diện thiết kế áo dài trắng thanh lịch dự họp báo Hoa hậu sinh viên Hòa bình Việt Nam mùa 1 cùng Hoa hậu Ngọc Châu.

Huyện Kim Bôi gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Mường

Những năm qua, công tác gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn được huyện Kim Bôi xác định là nhiệm vụ thường xuyên, góp phần tuyên truyền, phổ biến và triển khai thực hiện hiệu quả chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

Góp ý Dự thảo Luật Di sản sửa đổi: Tìm cách 'phục hồi di sản' đối với các di sản có nguy cơ mai một, thất truyền

Mới đây, Bộ VHTTDL đã tổ chức hội nghị - hội thảo xin ý kiến góp ý hồ sơ dự án Luật Di sản văn hóa sửa đổi. Theo đó, nhiều ý kiến đã đóng góp ý kiến cho nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể.

Trao giải cuộc thi trình diễn DSVH phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc'

Ngày 3/12, Trung tâm Văn hóa Hà Nội đã tổ chức Cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể với chủ đề 'Người giữ màu dân tộc' tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội).

Làm gì để duy trì 'sức sống' cho các di sản văn hóa?

Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hình thành và vun đắp nên một kho tàng di sản văn hóa (DSVH) đồ sộ, hết sức phong phú và đa dạng. Kho tàng DSVH ấy là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta. Tuy nhiên, hiện nay việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị DSVH chưa thực sự hiệu quả, nguy cơ mai một chưa được ngăn chặn.

Chú trọng bảo tồn di sản văn hóa dựa vào cộng đồng

Lạng Sơn là vùng đất có bề dày lịch sử với nhiều giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc. Những năm qua, cùng với sự quản lý của chính quyền, việc phát triển văn hóa dựa vào sức mạnh cộng đồng luôn được tỉnh quan tâm, chú trọng.

Bản tin truyền hình số 303:Phát triển du lịch bền vững, Việt Nam sẽ trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn

UNESCO cam kết đồng hành cùng Việt Nam để đưa văn hóa trở thành mục tiêu phát triển bền vững; Công bố danh mục hơn 30 DSVH PVT quốc gia; Phát triển du lịch bền vững, Việt Nam sẽ trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn… là những tin tức nổi bật trong tuần.

Góp ý bổ sung quy định bảo vệ di sản văn hóa

Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đang được lấy ý kiến có bổ sung nhiều quy định mới.

Tập trung hoàn thiện Bộ hồ sơ quốc gia di sản văn hóa Mo Mường đệ trình UNESCO

Sáng 9/11, UBND tỉnh tổ chức họp nghe báo cáo kết quả xây dựng Bộ hồ sơ quốc gia di sản văn hóa (DSVH) Mo Mường đệ trình UNESCO. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng Ban Thường trực Ban chỉ đạo (BCĐ) xây dựng Bộ hồ sơ quốc gia DSVH Mo Mường đệ trình UNESCO ghi danh trong danh sách DSVH phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp chủ trì hội nghị. Tham dự có lãnh đạo Viện Âm nhạc - Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam (đơn vị tư vấn xây dựng hồ sơ); thành viên BCĐ về DSVH Mo Mường tỉnh và các đơn vị liên quan.

Chuyển đổi số trong lĩnh vực di sản văn hóa: Nâng cao chất lượng, hiệu quả bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa

Ngày 26/10, Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã khai mạc Hội nghị - Hội thảo - Tập huấn ngành Di sản văn hóa năm 2023 và Hội thảo khoa học 'Chuyển đổi số trong lĩnh vực di sản văn hóa'.

Hai anh em song sinh cùng là sinh viên, tiến thẳng vào chung kết Siêu mẫu Thể hình Việt Nam 2023

Hai anh em song sinh và cũng là sinh viên đang khiến cư dân mạng dậy sóng khi bất ngờ cùng giành được chiếc vé vàng vào vòng chung kết cuộc thi nhan sắc. Bí mật trong câu chuyện khám phá bản thân, tìm thấy động lực đi tập thể hình suốt 9 năm và đã thay đổi lột xác ngoạn mục khiến nhiều bạn trẻ ngưỡng mộ.

Bảo tồn tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ

Sau gần 7 năm được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào danh sách di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể đại diện của nhân loại, các sinh hoạt thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ được tự do phát triển; việc đào tạo, truyền dạy diễn ra thuận lợi. Tuy nhiên, bên cạnh đó đã xuất hiện không ít tình trạng 'đồng đua', 'đồng đú', thương mại hóa và sân khấu hóa nghi thức hầu đồng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị di sản và niềm tin của nhân dân.

Vụ 'tuýt còi' việc tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi: Chưa có cơ sở pháp lý nên phải hoàn trả nguyên trạng

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng, việc đưa phù điêu và bài vị Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ vào thờ tại Miếu Đôi chưa có đủ bằng chứng khoa học, chưa có cơ sở pháp lý.

Hoàng Thái tử Nhật Bản và Công nương tham quan Khu đền tháp Mỹ Sơn

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, sáng 24/9, Hoàng Thái tử Nhật Bản Fumihito Akishino và Công nương Kiko đã đến tham quan Di sản Văn hóa (DSVH) thế giới Mỹ Sơn (huyện Duy Xuyên, Quảng Nam).

Vụ 'tuýt còi' việc tổ chức lễ giỗ Vua Quang Trung tại Miếu Đôi: Địa phương báo cáo gì?

Sau khi Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế 'tuýt còi' việc tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung tại Miếu Đôi và yêu cầu xác minh việc dựng tượng, phù điêu vua Quang Trung và Thái Đức..., chính quyền địa phương đã có báo cáo bước đầu.

Yêu cầu di dời bức phù điêu tạc vua Quang Trung ra khỏi Miếu Đôi

Ngày 17/9, ông Nguyễn Thành Trung, Chủ tịch UBND phường Thủy Vân (thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) cho biết, địa phương đã có văn bản báo cáo gửi UBND thành phố Huế liên quan đề nghị xác minh việc dựng tượng, phù điêu hai vị vua Thái Đức, Quang Trung tại Miếu Đôi, làng Dạ Lê, cũng như chuẩn bị tổ chức lễ giỗ vua Quang Trung khi chưa có căn cứ xác thực.

Tấp nập du khách đến Khu di tích Mỹ Sơn dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2-9

Lễ Quốc khánh 2-9 năm nay được nghỉ 4 ngày nên có rất đông du khách quốc tế và người dân địa phương đến tham quan Di sản văn hóa thế giới (DSVH) Khu di tích Mỹ Sơn ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc Mường

Người Mường chiếm hơn 63% dân số toàn tỉnh. Trong quá trình sinh sống, lao động sản xuất, người Mường ở Hòa Bình đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa độc đáo. Nhiều năm qua, tỉnh đặc biệt chú trọng việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường.

Huyện Lương Sơn bảo tồn giá trị di sản văn hóa

Được đầu tư tôn tạo và hoàn thành giai đoạn I vào cuối năm 2022, di tích Địa điểm Bác Hồ về thăm Tập đoàn sản xuất Chí Hòa tại xóm Dốc Phấn, xã Lâm Sơn là nguyện vọng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Lương Sơn, đồng thời có ý nghĩa giáo dục truyền thống cách mạng, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn'. Đến nay, di tích đón nhiều đoàn khách là lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các tỉnh, thành phố và người dân đến tham quan, tìm hiểu.

Mo Mường - SOS!: Bài 3 - Để mo Mường trường tồn với thời gian

Một trong những nội dung quan trọng của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lần thứ XVII xác định, tỉnh khẩn trương hoàn thiện các thủ tục trình tổ chức UNESCO hồ sơ di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể (PVT) mo Mường ghi danh tại danh sách DSVH PVT cần bảo vệ khẩn cấp. Hiện nay, tỉnh Hòa Bình và các tỉnh, thành phố đang phối hợp với các đơn vị liên quan của Bộ VH-TT&DL hoàn thiện các thủ tục đệ trình UNESCO, góp phần bảo tồn, tôn vinh giá trị mo Mường.

Mo Mường - SOS!: Bài 2 - Cứu áng mo Mường

Bước vào độ tuổi 80, Nghệ nhân Ưu tú Quách Văn Đào, xã Sào Báy (Kim Bôi) không còn nhớ hết những bài mo ông bà truyền lại, khi thực hành một số nghi lễ mo cũng đã bị quên, lẫn ít nhiều. Khi biết chúng tôi tìm hiểu về mo Mường, người nghệ nhân già trải lòng: 'Với hơn 50 năm thực hành mo, tôi đã từng chứng kiến nốt thăng và cả những nốt trầm của di sản văn hóa (DSVH) mo Mường. Không đau đáu nỗi niềm sao được khi mà chẳng mấy năm nữa, lớp thầy mo già lần lượt lên Mường trời mang theo cả những áng mo. Hậu thế liệu có giữ lại được mo khi mà lâu nay mo thường chỉ lưu truyền bằng truyền khẩu?!'.