Estonia 'gật đầu' chuyển tài sản Nga sang Ukraine, Mỹ nói G7 có 'lằn ranh đỏ'

Ngày 30/5, Tổng thống Estonia Alar Karis ký ban hành luật cho phép chuyển tài sản đang bị đóng băng của các cá nhân và pháp nhân của Nga cho Ukraine, nhưng với một số trường hợp nhất định.

Mỹ cảnh báo rắn với Trung Quốc

Washington cảnh báo Bắc Kinh có thể phải đối mặt với các 'đòn' trừng phạt mới của Mỹ và các quốc gia NATO khác.

Mỹ lại cảnh báo Trung Quốc vì Nga

Mỹ cáo buộc lãnh đạo Trung Quốc ủng hộ chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine và cảnh báo Bắc Kinh có thể đối mặt với các lệnh trừng phạt tiếp theo từ Mỹ và các nước thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khác để đáp trả việc này.

Đại sứ Nga đáp trả cảnh báo cấm vận thương mại của Mỹ

Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho rằng lệnh cấm vận thương mại tiềm tàng mà Mỹ muốn áp lên Nga sẽ không thể phá vỡ nền kinh tế Moskva, nhưng sẽ gây tổn hại nghiêm trọng đến thương mại quốc tế.

Mỹ, châu Âu tranh cãi cách dùng tài sản Nga giúp Ukraine

Dù đã có cách thu tiền từ tài sản Nga bị đóng băng mà không cần tịch thu, Mỹ và châu Âu vẫn bất đồng trong phương thức thực hiện.

G7 thừa nhận vẫn khó thu giữ tài sản của Nga

Các quan chức của nhóm G7 gồm các quốc gia công nghiệp phát triển nhất thế giới đang thừa nhận một cách riêng tư rằng việc tịch thu toàn bộ tài sản bị đóng băng của Nga không còn được bàn đến nữa, tờ Financial Times đưa tin hôm 3/5.

Tài sản Nga bị phong tỏa vẫn trên 'bàn cân' của phương Tây, vì lo châu Âu sẽ mất nhiều hơn?

Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang tìm cách sử dụng tài sản trị giá gần 300 tỷ USD của Nga bị đóng băng bởi các lệnh trừng phạt kể từ năm 2022 để hỗ trợ Ukraine. Tuy nhiên, cách thực hiện vẫn rất phức tạp và Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) đang vấp phải những quan điểm trái chiều về vấn đề này.

Mỹ có 'kế sách' mới chi hàng chục tỷ cho Ukraine, lộ 'số phận' tài sản Nga bị đóng băng, Moscow không 'ngồi yên'

Một đề xuất mới đây của Mỹ cho thấy, Ukraine có thể có hàng chục tỷ Euro thông qua phát hành trái phiếu hoặc khoản vay, được bảo đảm bằng tài sản Nga bị đóng băng ở Liên minh châu Âu (EU).

Mỹ, Trung Quốc và câu chuyện lạm phát trái ngược trong năm 2023

Các nhà hoạch định chính sách của Mỹ đã giúp lạm phát hạ nhiệt đáng kể trong năm 2023 và có đủ tự tin để dự định giảm lãi suất vào năm tới. Ngược lại, ngân hàng trung ương Trung Quốc phải đương đầu với áp lực giảm phát ngày càng lớn.

Lạm phát hạ nhiệt có thể khiến Fed chấm dứt lộ trình tăng lãi suất

'Phần khó khăn nhất của cuộc chiến chống lạm phát giờ đã xong', ông David Mericle, nhà kinh tế trưởng về Mỹ tại ngân hàng Goldman Sachs, nhận định.

Thị trường việc làm mạnh mẽ làm tăng khả năng FED sẽ tăng thêm lãi suất

Nước Mỹ đã có thêm 336.000 việc làm mới trong tháng 9, nhiều hơn dự kiến, đẩy lợi suất trái phiếu lên mức cao mới trong 16 năm và khiến các nhà đầu tư lo lắng điều này có thể sẽ thúc đẩy Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất một lần nữa vào cuối năm nay.

Nước Mỹ làm gì nếu xảy ra thảm họa trần nợ?

Nước Mỹ lại một lần nữa rơi vào khủng hoảng trần nợ. Nếu Quốc hội và Nhà Trắng không đạt được thỏa thuận, chính phủ có thể cạn kiệt tiền mặt và đứng trên bờ vực vỡ nợ chỉ trong vài tuần nữa.

Lãi suất tăng tác động ra sao tới hoạt động thanh toán nợ của các nền kinh tế?

Theo một nghiên cứu do tờ The Economist thực hiện, sau những năm 2010 với lãi suất ổn định, giới chức các ngân hàng trung ương trên thế giới đang trở nên ngày một bận rộn khi lạm phát tăng phi mã.

Lãi suất tăng đẩy số tiền trả lãi ở 58 quốc gia hàng đầu đã lên mức 13.000 tỷ USD

Sau một thập niên 2010 yên bình với lãi suất hầu như không tăng, lạm phát đang trở thành vấn đề khiến các quan chức ngân hàng trung ương phải đau đầu. Quốc gia nào sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi việc tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương.

Đến lượt Mỹ 'lúng túng' trong trừng phạt Nga?

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã xuất hiện những quan điểm khác biệt trong kế hoạch triển khai trừng phạt Nga liên quan đến cuộc xung đột tại Ukraine.

Chính quyền Tổng thống J.Biden xem xét tác động của các biện pháp thuế quan

Ngày 25/4, Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki cho biết chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét tác động về lạm phát của các biện pháp áp thuế dưới thời Tổng thống tiền nhiệm Donald Trump đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc.

EU đàm phán thương mại với New Delhi để hạn chế quan hệ Ấn Độ - Nga

Theo nguồn tin của Bloomberg, Liên minh châu Âu có kế hoạch khởi động lại các cuộc đàm phán thương mại với Ấn Độ nhằm giảm mối ràng buộc giữa quốc gia này với Nga.

Châu Âu quyết cấm nhập khẩu năng lượng từ Nga

Một cố vấn cấp cao của Nhà Trắng hôm 22/4 cho biết: Châu Âu quyết tâm cấm nhập khẩu toàn bộ hoặc một phần dầu và khí đốt của Nga.

Mỹ: Giảm thuế đánh vào hàng hóa Trung Quốc là giải pháp đáng cân nhắc

Bộ trưởng Tài chính Mỹ nói cần cân nhắc các biện pháp nhằm cắt giảm thuế quan đánh vào hàng hóa của Trung Quốc, bởi một động thái như vậy sẽ mang lại hiệu quả trong việc hạ nhiệt lạm phát.

Xung đột Nga-Ukraine: 'Hàn thử biểu' đo quan hệ Mỹ-Ấn Độ

Lập trường trung lập của Ấn Độ đối với xung đột Nga-Ukraine có thể khiến quan hệ Washington-New Delhi đối mặt với nhiều khác biệt và thử thách.

Nhà Trắng thừa nhận thúc đẩy Thụy Điển, Phần Lan gia nhập NATO

Phó Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ về Kinh tế quốc tế Daleep Singh ngày 21/4 thừa nhận Washington đã tích cực thúc đẩy Phần Lan và Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Mỹ kêu gọi cải tổ sâu rộng WB

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen ngày 21/4 đã kêu gọi Ngân hàng thế giới (WB) cần tiến hành cuộc cải tổ sâu rộng để thích nghi với bối cảnh mới.

Cố vấn Nhà Trắng đề xuất Mỹ giảm thuế đối với hàng hóa Trung Quốc để chống lạm phát

Theo Phó cố vấn An ninh quốc gia về kinh tế quốc tế Mỹ Daleep Singh, việc giảm thuế nhập khẩu đối với nhóm hàng phi chiến lược sẽ là một cách để chính phủ đối phó tình trạng lạm phát tăng cao.

Mỹ đang tích cực thúc đẩy Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO

Phó Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ về Kinh tế quốc tế Daleep Singh cho biết Mỹ đang tích cực thúc đẩy Thụy Điển và Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Mỹ thừa nhận thúc đẩy Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO

Mỹ đã tích cực thúc đẩy Phần Lan và Thụy Điển gia nhập NATO, Phó Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ phụ trách vấn đề kinh tế quốc tế, ông Daleep Singh cho biết ngày 21/4.

Hợp tác Nga - Ấn kìm hãm chiến lược địa chính trị của Mỹ

Dù quan hệ Ấn-Mỹ dường như đã được cải thiện hồi năm ngoái, nhưng New Delhi vẫn tăng cường mua dầu thô từ Nga, bất chấp cảnh báo của Washington.

Không dễ cô lập Nga

Sự né tránh của nhiều quốc gia, bao gồm cả những đồng minh quan trọng như Ấn Độ, đối với việc ủng hộ các lệnh trừng phạt của Mỹ chống lại Nga vì chiến dịch quân sự tại Ukraine, đã phần nào phơi bày thực tế ảnh hưởng của phương Tây trên toàn thế giới.

Bất chấp sức ép của Hoa Kỳ, Ấn Độ đã mua được dầu của Nga với giá 'hời'

Hôm 13/4, với mức chiết khấu 'béo bở' mà Nga đưa ra sau hàng loạt các gói trừng phạt, Ấn Độ đã mua ít nhất 13 triệu thùng dầu thô từ Nga kể từ ngày 24/2, so với khoảng 16 triệu thùng trong cả năm 2021.

5 quốc gia khiến Mỹ 'đau đầu' trong chiến dịch gây sức ép với Nga

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tập hợp được các đồng minh phương Tây ủng hộ chiến dịch gây sức ép với Nga nhưng Washington lại gặp khó khăn để thuyết phục những đồng minh và đối thủ dưới đây có cùng lập trường với mình.

Mỹ cảnh báo Ấn Độ về dầu của Nga

Tổng thống Joe Biden và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi có cuộc trò chuyện trực tuyến ngày 11.4 trong bối cảnh ông Biden đang hối thúc các nhà lãnh đạo thế giới hành động mạnh hơn trước chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraina.

Liệu Ấn Độ có thể tiếp tục phát triển ngành công nghiệp kim cương của Nga?

Hôm qua (11/4), giá cổ phiếu của công ty khai thác kim cương Nga Alrosa đã giảm hơn 17%, gây ra các lệnh trừng phạt nhắm vào tập đoàn và ngành công nghiệp kim cương của Nga. Khi đó, Ấn độ cũng 'nối gót' Mỹ gây áp lực lên Nga.

Lý do khiến Mỹ lo ngại trước việc Ấn Độ mua dầu của Nga trong khủng hoảng Ukraine

Vừa qua bất chấp các cảnh báo từ phía Mỹ, Ấn Độ vẫn mua dầu của Nga và áp dụng chế độ thanh toán bằng đồng rúp. Trong bối cảnh khủng hoảng Ukraine hiện nay, động thái đó của Ấn Độ khiến Mỹ lo ngại cả về ngắn hạn và dài hạn.

Mỹ cảnh báo Ấn Độ sẽ phải chịu hậu quả nếu tiếp tục làm ăn với Nga

Mỹ đã cảnh báo với Ấn Độ về việc tiếp tục làm ăn, buôn bán với Nga bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Moscow vì chiến dịch quân sự của Moscow tại Ukraine.

Mỹ không muốn Ấn Độ hợp tác với Nga

Cố vấn kinh tế hàng đầu của Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết nước này đã cảnh báo Ấn Độ không nên hợp tác với Nga, đồng thời nói rằng các quan chức Mỹ đã 'thất vọng' với một số phản ứng của New Delhi trong cuộc xung đột Nga - Ukraine.

Lý do 'bão' chuyến thăm 'đổ bộ' xuống Ấn Độ

Hàng loạt quan chức cấp cao bao gồm ngoại trưởng các nước Nga, Mexico và Anh cùng phó cố vấn an ninh quốc gia Mỹ và Hà Lan đã có mặt ở New Delhi vào tuần trước.

Nga muốn dựa vào Ấn Độ để vượt qua trừng phạt

Ấn Độ bị mắt kẹt giữa phương Tây và Nga khi hai bên đều muốn lôi kéo New Delhi về phía mình.

Vấn đề Ukraine: Mỹ, Anh thảo luận thêm biện pháp trừng phạt bổ sung; Kazakhstan tuyên bố không giúp Nga

Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo, ngày 1/4, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và người đồng cấp Anh Liz Truss đã thảo luận về những hành động bổ sung có thể sẽ được thực thi nhằm tăng cường ứng phó với chiến dịch quân sự đặc biệt mà Tổng thống Nga Vladimir Putin đang tiến hành tại Ukraine.